Cho hình thang ABCD đáy nhỏ BC . Từ trung điểm I của CD , kẻ đường thẳng d // AB , AH vuông góc với d , BE vuông góc với d . Chứng minh SABEH = SABCD
Mọi người giải giúp em vs ạ
Em đang cần gấp
Cho hình thang ABCD đáy nhỏ BC . Từ trung điểm I của CD , kẻ đường thẳng d // AB , AH vuông góc với d , BE vuông góc với d . Chứng minh SABEH = SABCD
Mọi người giải giúp em vs ạ
Em đang cần gấp
câu 2 : Cho hình thang cân MNPQ có MN//PQ và MN<PQ. đường chéo NQ vuông góc vs cạnh bên NP, vẽ đường cao NH:
a) Chứng minh tam giác NPQ khác vs tam giác HPN.
b) Cho NP=15cm ; QP = 25cm . tính Hp,HQ. giúp em vs ak
a)xét tam giác NPQ và tam giác HPN có:
góc PNQ=góc HPN =90 độ
góc P chung
\(\Rightarrow\Delta NPQ\infty\Delta HPN\left(g.g\right)\)
b) theo câu a) \(\Delta NPQ\infty\Delta HPN\) nên:
\(\dfrac{NP}{HP}=\dfrac{PQ}{PN}hay\dfrac{15}{HP}=\dfrac{25}{15}\Rightarrow HP=\dfrac{15\cdot15}{25}=\dfrac{225}{25}=9\left(cm\right)\)
HQ=PQ-HP=25-9=16(cm)
hình thang ABCD(AB song song với CD) có AB=2cm, BD=4cm, CD=8cm. Chứng minh: góc A bằng góc DBC
bạn tự vẽ hình nha
Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)BDC có:
góc ABD=góc BDC(vì AB//CD)
\(\dfrac{AB}{DB}=\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABD đồng dạng \(\Delta\)BDC(c.g.c)
\(\Rightarrow\)góc A=góc DBC
As shown in the figure, ABCD is trapezoid (AB//CD), \(AM=\dfrac{1}{2}MD,BN=\dfrac{1}{2}NC\). Then x = ...
kẻ AC cắt MN tại I
ta có \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\Rightarrow\)MN//DC//AB(định lí Talet đảo)
ta có:
\(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{AM}{AM+MD}=\dfrac{1}{1+2}=\dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{2}{3}\)
tam giác ADC có MI//DC nên :\(\dfrac{MI}{DC}=\dfrac{AM}{AD}\Rightarrow\dfrac{MI}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x-2\right)=3MI\)
tam giac CAB có IN//AB nên:
\(\dfrac{NI}{AB}=\dfrac{BN}{BC}\Rightarrow\dfrac{NI}{x+4}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow2\left(x+4\right)=3NI\)
\(\left(x+2\right)\left(x-2\right)+2\left(x+4\right)=3MI+3NI\\ \Leftrightarrow x^2-4+2x+8=3\left(MI+NI\right)=3MN=39\\ \Leftrightarrow x^2+2x+4-39=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x-35=0\\ \Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+7\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy x=5 hoặc x=-7
Cho hình thang abcd, gọi i là giao ở 2 đường chéo ac và bd.
a, chứng minh IA.ID=IB.IC
b,đường thẳng qua i vuông góc với ab tại h, vuông góc với cd tại n. chứng minh ih.cd=in.ab
giúp mình với
a/ Xét tg IAB và tg ICD có :
góc AIB = góc DIC (đói đỉnh )
góc BAI = góc ICD (slt)
=> tg IAB ~ tg ICD (gg)
=> IA/IB=IC/ID
hay IA.ID=IB.IC
Hình thang ABCD(AB//CD) có AB=2cm , CD=5cm.Chứng minh rằng AD+BC >3cm
\(\Delta ADC\) có DC - AD < AC (bất đẳng thức tam giác)(1)
\(\Delta ABC\) có AC < AB + BC (bất đẳng thức tam giác) (2)
Từ (1) và (2) => DC - AD < AB + BC => DC - AB < AB + BC
Mà AB=2cm CD=5cm => 5 - 2 < AB + BC hay AB + BC > 3 (đpcm)
Cho hình thang ABCD (AB song song CD, AB > CD). Gọi M, N, P, Q trung điểm AD, BC, AC, BD.
a) Chứng minh M, N, P, Q thẳng hàng
b) Tính MN + PQ biết AB = x, CD = y
c) Nếu MP = PQ = QN. So x với y
Xét hình thang ABCD(AB//CD) có : NB=NC; MD=MA
\(\Rightarrow\) MN là đường trung bình hình thang ABCD
\(\Rightarrow\) MN//AB(1)
Ta có: \(\bigtriangleup\)BCA có NB=NC; PC=PA
\(\Rightarrow\) NP là đường trung bình của \(\bigtriangleup\)BCA
\(\Rightarrow\) NP//CD \(\Rightarrow\) NP//AB(vì AB//CD)(2)
Ta có: \(\bigtriangleup\)CDA có MD=MA; PC=PA
\(\Rightarrow\) MP là đường trung bình của \(\bigtriangleup\)CDA
\(\Rightarrow\) MP//CD \(\Rightarrow\) MP//AB(3)
Từ(1);(2);(3)\(\Rightarrow\) M,N,P thẳng hàng(*)
Ta có: \(\bigtriangleup\)CDB có QD=QB;NC=NB
\(\Rightarrow\) NQ là đường trung bình của \(\bigtriangleup\)CDB
\(\Rightarrow\) NQ//CD \(\Rightarrow\) NQ//AB(4)
Ta có: \(\bigtriangleup\)ADB có QD=QB;MD=MA
\(\Rightarrow\) MQ là đường trung bình của \(\bigtriangleup\)ADB
\(\Rightarrow\) MQ//CD \(\Rightarrow\) MQ//AB(4)
Từ(1)(3)(4) \(\Rightarrow\) N,Q,M thẳng hàng(**)
Từ(*);(**) \(\Rightarrow\) N,Q,P,M thẳng hàng
b. Ta có: NM là đường trung bình hình thang ABCD
\(\Rightarrow\) \(MN=\dfrac{x+y}{2}\)
Ta có NQ và MP là đưởng trung bình của \(\bigtriangleup\)CDB và \(\bigtriangleup\)CDA
\(\Rightarrow\) NQ=MP=\(\dfrac{y}{2}\)
Ta lại có: NQ+QP+PM=MN=\(\dfrac{x+y}{2}\)
Hay y + QP=\(\dfrac{x+y}{2}\)
\(\Leftrightarrow\) QP = \(\dfrac{x+y}{2}-y=\dfrac{x+y-2y}{2}=\dfrac{x-y}{2}\)
\(\Rightarrow\) MN+QP=\(\dfrac{x+y}{2}+\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{x+y+x-y}{2}=\dfrac{2x}{2}=x\)
c) Ta có: MP=PQ=QN
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{y}{2}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y+y}{2+2}\) (Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{y}{2}=\dfrac{x}{4}\) \(\Leftrightarrow\) \(4y=2x\) \(\Leftrightarrow\) \(x=2y\)
cho hình thang ABCD (AB//CD) có các tia phân giác của các góc A và D gặp nhau tại điểm I thuộc cạnh bên BC . chúng minh rằng AD bằng tổng của 2 cạnh đáy
Cho hình thang cân( AB//CD). Gọi E,F,K lần lượt là trung điểm của AD, BC, AC. Chứng minh: E,F,K thẳng hàng
* Vẽ hình kèm lời giải chi tiết
Bài giải:
Ta có EA = ED, KB = KD (gt)
Nên EK // AB
Lại có FB = FC, KB = KD (gt)
Nên KF // DC // AB
Qua K ta có KE và KF cùng song song với AB nên theo tiên đề Ơclit ba điểm E, K, F thẳng hàng.
Chúc bạn học tốt!
Cho hình thanh ABCD, biết góc A=góc B= 90*. AB = BC =1/2AD
a) Tính các góc của hình thang
b) Chứng minh AC vuông góc với CD
c) Tính chu vi hình thang nếu AB=3cm
* Vẽ hình kèm bài giải chi tiết
a) Vẽ \(CH\perp AB\)
Tứ giác \(ABCH\) có 3 góc vuông
\(\Rightarrow\) Tứ giác \(ABCH\) là hình chữ nhật
Lại có \(AB=BC\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\) Tứ giác \(ABCH\) là hình vuông\(\Rightarrow\widehat{BCH}=90^o\)
\(\Rightarrow BC=AH=CH\)
Ta có:
\(BC=\dfrac{1}{2}AD\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow AD=2\cdot BC\)
\(AD=AH+HD\)
\(AD=BC+HD\)
\(2\cdot BC=BC+HD\)
\(\Rightarrow HD=BC\)
Ta có \(CH=BC\) và \(HD=BC\) nên \(CH=HD\)
Xét \(\Delta CHD\) có:
\(CH=HD\)
\(\widehat{CHD}=90^o\)(kề bù với \(\widehat{CHA}\))
\(\Rightarrow\Delta CHD\) vuông cân tại \(H\)
\(\Rightarrow\widehat{HCD}=\widehat{D}=45^o\)
\(\widehat{BDC}=\widehat{BCH}+\widehat{HCD}=90^o+45^o=135^o\)
Vậy \(\widehat{A}=90^o,\widehat{B}=90^o,\widehat{C}=135^o,\widehat{D}=45^o\)
b)
Xét \(\Delta CHA\) có:
\(CH=HA\)
\(\widehat{CHD}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta CHA\) vuông cân tại \(H\)
\(\Rightarrow\widehat{HCA}=\widehat{A}=45^o\)
\(\widehat{ACD}=\widehat{ACH}+\widehat{HCD}=45^o+45^o=90^o\)
\(\Rightarrow AC\perp CD\)
Vậy \(AC\perp CD\)
c)
\(BC=AB=3cm\left(gt\right)\)
\(AD=2\cdot BC=2\cdot3cm=6cm\)
\(HD=BC=3cm\)
Xét \(\Delta CHD\):
Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:
\(HD^2+BC^2=CD^2\\ 3^2+3^2=CD^2\\ CD^2=18\\ CD=\sqrt{18}\left(cm\right)\)
Chu vi hình thang là:
\(3+3+\sqrt{18}+6=12+\sqrt{18}\left(cm\right)\)
Hỏi đáp 24/7 – Giải bài tập cùng Thủ Khoa | Zuni.vn