Bài 2: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đỗ Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
17 tháng 9 2017 lúc 17:39

Hình xấu v~ ai mak nhìn đc .-.

Hải Đăng
17 tháng 9 2017 lúc 18:33

bn nên vt lại cẩn thận đi chứ mk nhìn ko ra số j hết á

Đào Ngọc Lan
19 tháng 9 2017 lúc 9:31

tích nào zậy??????????????

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 12:52

a: Ta có: \(\dfrac{27^n}{3^n}=9\)

\(\Leftrightarrow9^n=9\)

hay n=1

b: Ta có: \(\dfrac{25}{5^n}=5\)

\(\Leftrightarrow5^n=5\)

hay n=1

TỜ⚫GIẤY⚫TRẮNG
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Liêm
10 tháng 10 2017 lúc 20:43

cái này bạn cho rồi mà còn chứ minh gì nữa

Nguyễn Thùy Dương
15 tháng 10 2017 lúc 7:26

Vì AB=AC nên ABCD là hình bình hành(Theo dấu hiệu)

=>AB//CD(theo t/c HBH)(dpcm)

Kẻ Lạnh Lùng
Xem chi tiết
Anh Ht
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 6 2022 lúc 14:20

a: 3,2x-1,2x+2,7=-4,9

=>2x=-7,6

hay x=-3,8

b: =>x(-5,6+2,9)=-9,8+3,86

=>-2,7x=-5,94

hay x=2,2

Full Môn Học
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Thắng
31 tháng 12 2017 lúc 9:04

Tự vè hình nha bạn

Ta có : \(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=10^o\)(phân giác của \(\widehat{ABC}\))

=>\(\widehat{ÀFE}=\widehat{ABE}+\widehat{FAB}=10^o+20^o=30^o\)( tính chất góc ngoài tam giác AFE)

\(\widehat{FAE}=\widehat{BAC}-\widehat{FAB}=50^0-20^0=30^0\\ \Rightarrow\widehat{AFE}=\widehat{FAE}\)

=>△AFE cân tại E

=> EI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao

=>△EIF ⊥ tại I

=>\(\widehat{KEF}=90^o-\widehat{AFE}=90^0-30^0=60^0\)

\(\widehat{BEC}=\widehat{BAC}+\widehat{ABE}=50^0+10^0=60^0\)

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BEC}\)

Xét ΔBKE và ΔBCE có :

\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\left(gt\right)\)

BE là cạnh chung

\(\widehat{BEC}=\widehat{BEC}\)(cmt)

=>ΔBKE =ΔBCE(g-c-g)

=>BK=BC

=> ΔBKC cân tại B

=> \(\widehat{BCK}=\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{180^0-20^0}{2}=80^o\)

Full Môn Học
Xem chi tiết
Phạm Mỹ Dung
16 tháng 1 2018 lúc 16:01

tam giác DBA đồng dạng với tam giác ABC vì có AB/BD= BC/AB=2 và góc B chung kẹp giữa các cạnh tương ứng --> AC/AD= BC/BA= 2 --> AC= 2AD

nó gnầ như là z nha bn chứ mk ko bt cách diễn tả nó ra sao

Trèo lên cột điện thế hi...
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
5 tháng 11 2017 lúc 21:06

\(\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}\le0\)\(\left(1\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)^{2000}\ge0\\\left(3y+4\right)^{2002}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}\ge0\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)\Leftrightarrow\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)^{2000}\ge0\\\left(3y+4\right)^{2002}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)^{2000}=0\\\left(3y+4\right)^{2002}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\3y+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy ..

Hebico may mắn
25 tháng 7 2018 lúc 15:07

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)^{2000}\ge0\\\left(3y+4\right)^{2002}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}\le0\)

\(\Rightarrow\left(2x-5\right)^{2000}+\left(3y+4\right)^{2002}=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-5=0\\3y+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=5\\3y=-4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\y=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{2}\) \(;y=-\dfrac{4}{3}\)

Snow
Xem chi tiết
Snow
7 tháng 11 2017 lúc 18:56

Mình tên:Phan Phương

Ở Hưng Yên

Ny rồi ( yêu đc 41 ngày r)

Thích chs fb; Thích vào nhà ny chơi

Mình có chs fb

Nick fb là Phương Phan

Lớp 7

2k5

chggv
Xem chi tiết
vũ tiến đạt
11 tháng 11 2017 lúc 10:25

Chu vi của sân: 12,4.4 = 49,6 (m)

Diện tích của sân:

12,4.12,4=153,76≈153,8(m2)

Học tốt


Trần Nguyễn Bảo Quyên
11 tháng 11 2017 lúc 10:27

Chu vi của một sân hình vuông :

\(12,4.4=49,6\left(m\right)\)

Diện tích của một sân hình vuông :

\(12,4.12,4=153,76\left(m^2\right)\approx153,8\left(m^2\right)\)