Bài 18. Trai sông

Nghi Võ Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
23 tháng 11 2021 lúc 18:09

C

Bình luận (0)
sky12
23 tháng 11 2021 lúc 18:10

: hoạt động di chuyển của trai sông :
A.Lối sống của trai thích hoạt động
B.Trai sông ít hoạt động
C.Khi di chuyển trai bò lẻ
D.Phần đầu của trai phát triển

Bình luận (0)
Lê Phạm Bảo Linh
23 tháng 11 2021 lúc 18:10

C bạn nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Bảo Trân
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
18 tháng 11 2021 lúc 18:01

Tham khảo

- Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển. Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa. Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
18 tháng 11 2021 lúc 18:25

Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển.

Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa.

Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
18 tháng 11 2021 lúc 18:40

Ở giai đoạn trưởng thành, trai ít di chuyển.

Vì vậy khi bám vào da và mang cá ấu trùng có thể đi được xa.Đây là một hình thức thích nghi phát tán nòi giống.

  
Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Đông Hải
17 tháng 11 2021 lúc 21:18

D

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 21:18

D

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 11 2021 lúc 21:18

Vào ban đêm, có thể 1 giờ trước khi mặt trời lặn, đàn tôm bung ra, tản ra khắp đáy ao và bắt đầu đào bới tìm thức ăn. Lúc này, chúng ăn thức ăn tự nhiên trong ao và không thích thức ăn viên nhiều.

Bình luận (0)
hi
Xem chi tiết
lạc lạc
17 tháng 11 2021 lúc 6:41

Quy trình và kỹ thuật nuôi trai lấy ngọc trải qua nhiều công đoạn nghiêm ngặt và đòi hỏi kỹ thuật khó. Bao gồm các bước: nuôi vỗ, nuôi thành ngọc, chăm sóc quản lý, nuôi gây màu ngọc và thu hoạch.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 7:32

Tham khảo

Bao gồm các bước: nuôi vỗ, nuôi thành ngọc, chăm sóc quản lý, nuôi gây màu ngọc và thu hoạch.

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 11 2021 lúc 12:26

Tham khảo!

Câu 1:

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường  vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

Cách dinh dưỡng của trai theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác trong nước

→ Trai có tác dụng lọc sạch môi trong nước, đặc biệt là những vùng ô nhiễm

Câu  2:

Sinh sảnTrai sông thụ tinh ngoài. Cơ thể trai phân tính. Đến mùa sinh sảntrai cái nhận tinh trùng của trai đực chuyển theo dòng nước vào để thụ tinh, trứng non đẻ ra được giữ trong tấm mang.

ý nghĩa là:

-Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng kí và thức ăn dồi dào qua mang.

- Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.

Câu 3: 

-Giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá.

-  Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.

Bình luận (0)
khánh linh nguyễn
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 19:37

- Vỏ trai có vai trò: 

+ Lọc sạch môi trường nước

+ Làm thực phẩm

+ Làm đồ trang sức, trang trí

+ Khảm mỹ nghệ 

Bình luận (0)
Đông Hải
14 tháng 11 2021 lúc 19:37

- Vỏ trai có vai trò: 

+ Lọc sạch môi trường nước

+ Làm thực phẩm

+ Làm đồ trang sức, trang trí

+ Khảm mỹ nghệ 

Bình luận (0)
Minh Hồng
14 tháng 11 2021 lúc 19:38

Tham khảo

Vỏ trai có vai trò là:

+ Lọc sạch môi trường nước

+ Làm thực phẩm

+ Làm đồ trang sức, trang trí

+ Khảm mỹ nghệ 

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Minh Hiếu
11 tháng 11 2021 lúc 15:43
Cái nôi sinh ra hạt ngọc trai là loài động vật nhuyễn thể như con sò, trai ngọc trên bờ biển và trai nước ngọt. Có rất nhiều người xuất hiện ý nghĩ như sau: trai, sò càng lớn thì hạt ngọc trai bên trong càng to. Thực tế không phải như vậy. Chỉ có kí sinh trùng sống kí sinh hoặc có vật bên ngoài xâm nhập vào trong cơ thể con sò, trai thì mới có thể có ngọc. Thử tách một vỏ trai hoặc sò ra thì thấy tầng trong cùng của vỏ có ánh sáng rực rỡ nhất, nhấp nhánh màu sắc như hạt ngọc trai, đây gọi là "tầng trân châu", nó là chất trân châu do màng ngoài tiết ra cấu thành. Khi kí sinh trùng chui vào vỏ sò, vỏ trai cứng, để bảo vệ thì màng ngoài của con sò, con trai sẽ nhanh chóng tiết ra chất trân châu bao quanh kí sinh trùng này, như vậy, thời gian lâu dần sẽ hình thành ra hạt ngọc trai. Có lúc khi một số hạt cát rơi vào trong con sò, con trai làm cho chúng nhất thời không có cách nào đẩy nó ra được, sau khi chịu nhiều sự kích thích đau đớn thì chúng đã nhanh chóng từ màng ngoài tiết ra chất trân châu để dần dần bao vây lấy nó. Thời gian lâu dần, bên ngoài hạt cát được bao bọc bởi chất trân châu rất dày, và cũng đã biến thành một hạt ngọc trai tròn vo. Loài động vật nhuyễn thể sản sinh ra hạt ngọc trai rất nhiều, có khoảng 20 - 30 loài. Hiện nay, người ta đã tổ chức nơi nuôi trồng nhân tạo ngọc trai, sau khi nuôi lớn, một số động vật nhuyễn thể (chủ yếu là trai ngọc), trong tổ chức kết đế màng ngoài cắm nhân vào vỏ trai, và trên nhân phủ một tấm màng ngoài nhỏ, qua một thời gian nhất định thì sẽ sinh ra hạt ngọc trai nhân tạo. Trong các khu vực duyên hải và hồ lục địa ở Trung Quốc đều dùng biện pháp này để nuôi trồng ngọc trai. Ngoài ra từ nuôi trồng hạt ngọc trai bình thường người ta đã phát triển nuôi trồng hạt ngọc trai màu và hạt ngọc trai hình tượng.tham khảo
Bình luận (1)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 21:53

banhqua:Cái nôi sinh ra hạt ngọc trai là loài động vật nhuyễn thể như con sò, trai ngọc trên bờ biển và trai nước ngọt. Có rất nhiều người xuất hiện ý nghĩ như sau: trai, sò càng lớn thì hạt ngọc trai bên trong càng to. Thực tế không phải như vậy. Chỉ có kí sinh trùng sống kí sinh hoặc có vật bên ngoài xâm nhập vào trong cơ thể con sò, trai thì mới có thể có ngọc. Thử tách một vỏ trai hoặc sò ra thì thấy tầng trong cùng của vỏ có ánh sáng rực rỡ nhất, nhấp nhánh màu sắc như hạt ngọc trai, đây gọi là "tầng trân châu", nó là chất trân châu do màng ngoài tiết ra cấu thành. Khi kí sinh trùng chui vào vỏ sò, vỏ trai cứng, để bảo vệ thì màng ngoài của con sò, con trai sẽ nhanh chóng tiết ra chất trân châu bao quanh kí sinh trùng này, như vậy, thời gian lâu dần sẽ hình thành ra hạt ngọc trai. Có lúc khi một số hạt cát rơi vào trong con sò, con trai làm cho chúng nhất thời không có cách nào đẩy nó ra được, sau khi chịu nhiều sự kích thích đau đớn thì chúng đã nhanh chóng từ màng ngoài tiết ra chất trân châu để dần dần bao vây lấy nó. Thời gian lâu dần, bên ngoài hạt cát được bao bọc bởi chất trân châu rất dày, và cũng đã biến thành một hạt ngọc trai tròn vo. Loài động vật nhuyễn thể sản sinh ra hạt ngọc trai rất nhiều, có khoảng 20 - 30 loài. Hiện nay, người ta đã tổ chức nơi nuôi trồng nhân tạo ngọc trai, sau khi nuôi lớn, một số động vật nhuyễn thể (chủ yếu là trai ngọc), trong tổ chức kết đế màng ngoài cắm nhân vào vỏ trai, và trên nhân phủ một tấm màng ngoài nhỏ, qua một thời gian nhất định thì sẽ sinh ra hạt ngọc trai nhân tạo. Trong các khu vực duyên hải và hồ lục địa ở Trung Quốc đều dùng biện pháp này để nuôi trồng ngọc trai. Ngoài ra từ nuôi trồng hạt ngọc trai bình thường người ta đã phát triển nuôi trồng hạt ngọc trai màu và hạt ngọc trai hình tượng.tham khảo

Bình luận (1)
Thịnh
Xem chi tiết
Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 9:08

Tách ra đi !

Bình luận (1)
Sunn
5 tháng 11 2021 lúc 9:15

Câu 1. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? *

A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.

B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.

C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.

D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai? *

A. Hô hấp qua da.

B. Chân hình lưỡi rìu.

C. Hô hấp bằng mang.

D. Trai sông có 2 mảnh vỏ.

Câu 3. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *

A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.

B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.

C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.

D. Cả 3 phương án trên đều đúng.

Câu 4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *

A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng

B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng

C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng

D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng

Câu 5. Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai? *

A. Trai sông là động vật lưỡng tính.

B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.

C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm.

D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.

Câu 6. Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành? *

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

Câu 7. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? *

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 8. Hình thức dinh dưỡng của trai là? *

A. Thụ động

B. Chủ động

C. Bắt mồi nhờ 2 mảnh vỏ

D. Bắt mồi nhờ chân trai hình lưỡi rìu.

Câu 9. Phương pháp tự vệ của trai là? *

A. Tiết chất độc từ áo trai.

B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.

C. Co chân, khép vỏ.

D. Cả A và C đều đúng.

Câu 10. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào? *

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.

C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.

D. A và B đúng.

Bình luận (0)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
9 tháng 11 2021 lúc 20:06

1.C

2.A

3.A

4.C

5.A

6.D

7.B

8.A

9.C

10.D

Bình luận (0)
Tử-Thần /
4 tháng 11 2021 lúc 19:59

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

Bình luận (0)
Chú Bé Chopper
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 12 2016 lúc 15:52

Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 21:20

Ấu trùng trai nhỏ và dễ bám trên các vảy cá, với điều kiện có nước, nhiệt độ thích hợp, ấu trùng trai sẽ nở thành trai con, phát triển thành bầy đàn.

Bình luận (0)
mouser
22 tháng 12 2016 lúc 15:48

trứng trai trên vảy cá

Bình luận (0)