Bài 18. Sự nở vì nhiệt của chất rắn

NMA444444
Xem chi tiết

Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A.Trọng lượng của vật tăng.

B.Trọng lượng riêng của vật tăng.

C.Trọng lượng riêng của vật giảm .

D.Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra.

Bình luận (0)
Trần Nguyên Đức
24 tháng 2 2021 lúc 20:45

- Ta chỉ quan tâm đến câu B và C vì chúng không thể cùng đúng hoặc sai.

- Khi nung nóng vật, khối lượng và trọng lượng không đổi và thể tích tăng thêm 

\(\to\) Trọng lượng riêng vật giảm

\(\to\) Chọn C

Bình luận (0)
Saria Trương
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
21 tháng 2 2021 lúc 16:19

Khi muốn tháo ốc người ta hơ nóng ốc bằng đồng, phải làm như thế tại vì:- Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng.( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

Bình luận (0)
Bảo Trâm
21 tháng 2 2021 lúc 16:20

Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng. ( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

Bình luận (0)
skyler
21 tháng 2 2021 lúc 16:52

Đồng nở vì nhiệt tốt hơn sắt, nên khi nung nóng cả hai (ở cùng nhiệt độ) thì ốc đồng nở ra to hơn bu lông sắt nên ta có thể mở ốc ra dễ dàng. ( Do đó nên khi làm cơ khí tùy theo chi tiết máy mà người ta sử dụng vật liệu giống nhau hoặc khác nhau để tiện sử dụng khi cần thiết vì tính nóng chảy, co giản vì nhiệt của các kim loại khác nhau.)

  
Bình luận (0)
Dương Bảo
Xem chi tiết

Nhiệt độ tăng thêm 30oC so với 0oC

Độ dài tăng lên của thanh ray là:

     30 : 10 . 1,2 = 3,6 ( mm )

Đổi: 15m = 15000mm

Chiều dài thanh ray khi tăng 30oC là:

    15000 + 3,6 = 15003,6 (mm)

                       Đ/s: 15003,6 mm

Bình luận (2)

Ở 0oC thanh ray bằng sắt có chiều dài 15 m. Nếu nhiệt độ tăng thêm 30oC thì chiều dài thanh ray là bao nhiêu? Biết rằng khi tăng thêm 10C của chiều dài thanh sắt tăng thêm 1,2 mm so với chiều dài ban đầu.

Chữa: 

Nhiệt độ tăng thêm 30oC so với 0oC

Độ dài tăng lên của thanh ray là:

     30 : 1 . 1,2 = 36 ( mm )

Đổi: 15m = 15000mm

Chiều dài thanh ray khi tăng 30oC là:

    15000 + 36 = 15036 (mm)

                       Đ/s: 15036 mm

Bình luận (0)
Dương Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
20 tháng 2 2021 lúc 14:11

Đáp án: 50,017m

Giải thích các bước giải: Khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì sợ dây đồng 50m sẽ dài ra thêm: 50.0,017=0,85(mm)

Độ tăng nhiệt độ: 40°C-20°C=20°C Khi nhiệt độ tăng thêm 20°C thì sợi dây đồng 50m sẽ dài ra thêm: 0,85.20=17mm=0,017m

Vậy độ dài của dây đồng dài 50m ở nhiệt độ 40°C là: 50+0,017=50,017(m)

Bình luận (0)
Dương Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thúy (tina...
20 tháng 2 2021 lúc 12:32

Chiều dài thanh đồng ở 400oC là

l1=20+40010.0,000018.20=20,0144 m

Chiều dài thanh sắt ở 400oC là

l2=20+40010.0,000012.20=20,0096 m

Độ chênh lệch chiều dài là

Δl=l1−l2=0,48 cm

Thanh đồng dẫn nở vì nhiệt nhiều hơn.

Bình luận (0)
xube hoc ngu :33
28 tháng 2 2021 lúc 14:31

Chiều dài thanh sắt ở nhiệt độ 50°C:

          0,000012×50+20=20,0006(m)

 Chiều dài của thanh đồng ở nhiệt độ 50°C:

          0,000018×50+20=20,0009(m)

 Vậy thanh đồng hơn thanh sắt là:

        20,0009-20,0006=0,0003(m)

 

Bình luận (0)
Kim Nhàn Huỳnh Thị
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 2 2021 lúc 23:01

Khi hơ nóng cả đinh vít bằng sắt và ốc bằng đồng đều nở ra. Vì ốc đồng nở ra nhiều hơn vít sắt nên mở được dễ dàng. Nếu đinh vít bằng đồng còn ốc bằng sắt thì vì vít đồng nở ra nhiều hơn ốc sắt nên vít càng bị kẹt nhiều hơn.

  
Bình luận (0)
Trần Hải Yến
Xem chi tiết
Phong Y
18 tháng 2 2021 lúc 20:13

Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20°C, có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên. Khi đo chất lỏng ở nhiệt độ khác 20°C thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác.

Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.

Bình luận (2)
Trần Hải Yến
18 tháng 2 2021 lúc 20:39

giải mình 19.3 trang 59

Bình luận (1)
Phạm Thị Mỹ Hằng
Xem chi tiết
Quang Nhân
18 tháng 2 2021 lúc 10:44

Giống nhau:

- Chất khí và chất rắn đều có nở khi nhiệt độ tăng và co lại khi nhiệt độ giảm.

Khác nhau:

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

 
Bình luận (0)
Xem chi tiết
Buddy
16 tháng 2 2021 lúc 22:02

Bài 7:   Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Khối lượng riêng của vật giảm.

C. Khối lượng của vật đó tăng.

D. Kh2ối lượng của vật đó giảm.

Bài 8:  Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.

Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.

Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.

A. Chỉ có Bình đúng.

B. Chỉ có Lan đúng.

C. Chỉ có Chi đúng.

D. Cả 3 cùng sai.

Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

A. Để dễ dàng tu sửa cầu.

B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

C. Để tạo thẩm mỹ.

D. Cả 3 lý do trên.

 Bài 10: Câu nào sau đây đúng:

A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.

B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.

C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn

D. cả A và C đều đúng

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
16 tháng 2 2021 lúc 22:03

Bài 7:   Khi hơ nóng một vật rắn, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra:

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Khối lượng riêng của vật giảm.

C. Khối lượng của vật đó tăng.

D. Khối lượng của vật đó giảm.

Bài 8:  Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu:

Bình: Nếu cốc dầy, cốc sẽ khó bị nứt hơn.

Lan: Cốc dầy mới là dễ vỡ. Cốc mỏng, càng mỏng lại càng khó vỡ hơn.

Chi: Dày hay mỏng gì, đổ nước nóng vào đều vỡ tuốt.

A. Chỉ có Bình đúng.

B. Chỉ có Lan đúng.

C. Chỉ có Chi đúng.

D. Cả 3 cùng sai.

Bài 9: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?

A. Để dễ dàng tu sửa cầu.

B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.

C. Để tạo thẩm mỹ.

D. Cả 3 lý do trên.

 Bài 10: Câu nào sau đây đúng:

A. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại nhiều hơn.

B. Chất nào khi gặp nóng sẽ dãn nở nhiều hơn thì gặp lạnh sẽ co lại ít hơn.

C. Chất nào khi gặp nóng có chiều dài dài hơn, thì gặp lạnh sẽ có chiều dài ngắn hơn

D. cả A và C đều đúng

 

Bình luận (1)
châu hồng mỹ tiên
Xem chi tiết

   Vì khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lanh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dẫn đến rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng.

   Ngoài ra, khi ăn thức ăn quá lạnh thường xuyên sẽ làm cho lợi bị co lại gây co các mạch máu ở chân răng, răng bị thiếu máu nuôi, lâu dần sẽ làm cho răng dễ bị rụng (răng rụng sớm).

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
14 tháng 2 2021 lúc 15:46

Răng được cấu tạo từ mem răng và ngà răng, khi ăn thức ăn nóng quá lớp men ở ngoài bị nóng trước dãn nở dẫn đến men răng dễ bị hư hoặc tổn hại đến răng

Bình luận (0)
Chanh
14 tháng 2 2021 lúc 22:24

Các nha sĩ khuyên ta ko nên ăn thức ăn quá nóng ? vì sao?

Vì men răng dễ bị rạn nứt. Vì vậy, khi chúng ta ăn thường xuyên thức ăn quá nóng hoặc quá lạnh sẽ làm cho răng của chúng ta bị nở ra hoặc co lại đột ngột dễ làm rạn nứt men răng dẫn tới dễ bị hỏng răng (rạn men răng, răng xỉn màu, vỡ răng ...).

Bình luận (0)