tại sao khi mua đồ bằng nhôm về các đồ dùng nồi nhôm thường sáng bóc có màu trắng bạc rất đẹp nhưng khi đun nước sôi một thời gian , chỗ đun nước sôi thường có màu đen đi ?
tại sao khi mua đồ bằng nhôm về các đồ dùng nồi nhôm thường sáng bóc có màu trắng bạc rất đẹp nhưng khi đun nước sôi một thời gian , chỗ đun nước sôi thường có màu đen đi ?
Bình thường trông bên ngoài nước không có vấn đề gì, thực tế trong nước có hòa tan nhiều chất, thường gặp nhất là các muối canxi, magiê và sắt. Các nguồn nước có thể chứa lượng muối sắt ít nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ là thủ phạm” làm cho nồi nhôm có màu đen.
Vì nhôm có tính khử mạnh hơn sắt nên nhôm sẽ đẩy sắt ra khỏi muối của nó và thay thế ion sắt, còn ion sắt bị khử sẽ bám vào bề mặt nhôm, nồi nhôm sẽ bị đen: Để hoàn thành được điều trên phải có 3 điều kiện: Lượng muối sắt trong nước phải đủ lớn; Thời gian đun sôi phải đủ lâu; Nồi nhôm phải là nồi mới
p/s: tham khảo nha
al → al2o3 → al2(so4)3 → alcl3 → al(oh)3 → al(no3)3 → al → al2(so4)3 → al(oh)3 → al2o3 → al →naalo2
4Al+3O2----to--->2Al2O3
Al2O3 +3H2SO4----->Al2(SO4)3+3H2O
Al2(SO4)3+3BaCl2------>2AlCl3+3BaSO4
2AlCl3+3Ca(OH)2---->2Al(OH)3+3CaCl2
Al(OH)3+3HNO3---->Al(NO3)3+3H2O
2Al(NO3)3+3Mg----->3Mg(NO3)2+2Al
2Al+3H2SO4------->Al2(SO4)3+3H2
Al2(SO4)3+3Ca(OH)2------>2Al(OH)3+3CaSO4
2Al(OH)3-----to----->Al2O3+3H2O
2Al2O3----\(\dfrac{t^o}{criolit}\)---->4Al+3O2
2Al+2H2O+2NaOH------>2NaAlO2+3H2
4Al+3O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
Al2O3+H2SO4 —> Al2(SO4)3+3H2O
Al2(SO4)3+3BaCl2–>3BaSO4\(\downarrow\)+2AlCl3
AlCl3+3NaOH—>Al(OH)3\(\downarrow\)+3NaCl
Al(OH)3+HNO3 —>Al(NO3)3+NO2\(\uparrow\)+H2O
2Al(NO3)3+3Mg—>3Mg(NO3)2+2Al\(\downarrow\)
2Al+3H2SO4–>Al2(SO4)3+3H2\(\uparrow\)
Al2(SO4)3+6NaOH—>2Al(OH)3+3Na2SO4
2Al(OH)3\(\underrightarrow{t^o}\)Al2O3+3H2O
2Al2O3\(\xrightarrow[criolit]{đien.phan.nong.chay}\)
4Al+3O2
2Al+2NaOH+2H2O—>2NaAlO2+3H2
\(\begin{array}{l} 4Al+3O_2\xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ Al_2O_3+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2O\\ Al_2(SO_4)_3+3BaCl_2\to 3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\\ AlCl_3+3NaOH\to Al(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ Al(OH)_3+3HNO_3\to Al(NO_3)_3+3H_2O\\ 2Al(NO_3)_3+3Mg\to 3Mg(NO_3)_2+2Al\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\uparrow\\ Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3Na_2SO_4\\ 2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o} Al_2O_3+3H_2O\\ 2Al_2O_3\xrightarrow{\text{đpnc, Criolit}} 4Al+3O_2\uparrow\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\to 2NaAlO_2+3H_2\uparrow\end{array}\)
Al---->Al2O3---->AlCl3---->Al(OH)3 ---->NaAlO2
GIÚP MÌNH
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ AlCl_3 + 3KOH \to Al(OH)_3 + 3KCl\\ Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ AlCl_3 + 3KOH \to Al(OH)_3 + 3KCl\\ Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O\)
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ Al_2O_3 + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2O\\ AlCl_3 + 3KOH \to Al(OH)_3 + 3KCl\\ Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O\)
dung dịch A gồm NaOH và NaAlO2 tính nồng độ mol mỗi chất trong A biết 200ml dung dịch A tác dụng với 300g dung dịch HCl 7,3% thu được 15,6g kết tủa
Đáp án:
CMdd NaOH=2 (M)
CMdd NaAlO2=1(M)
Giải thích các bước giải:
PTHH: NaOH+ HCl--->NaCl+H2O (1)
0,4<--(0,6-0,2) mol
NaAlO2+HCl+H2O---> Al(OH)3+ NaCl (2)
0,2<-- 0,2 <-- 0,2 mol
Ta có: mHCl=300.7,31007,3100 =21,9(g)
=>nHCl=21,936,521,936,5 =0,6(mol)
nAl(OH)3=15,67815,678 =0,2(mol)
CMdd NaOH=0,40,20,40,2 =2 (M)
CMdd NaAlO2=0,20,20,20,2 =1(M)
tại sao không nên dùng chậu nhôm để đựng vôi tôi và dùng nồi nhôm để đun quần áo với xà phòng?
giúp mình gấp nha
Tham khảo
Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH)2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng.
Tham khảo!
Không nên. Vì vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng đều có chứa Ca(OH)2 là chất kiềm, chất này sẽ phá hủy dần các đồ vật bằng nhôm do có xảy ra các phản ứng.
nhỏ từ từ 350ml dung dịch naoh 0,1M vào 100ml dung dịch alcl3 0,1M thu được m gam chất rắn. tính m thanks nha :))
\(n_{NaOH}=0.35\cdot0.1=0.035\left(mol\right)\)
\(n_{AlCl_3}=0.1\cdot0.1=0.01\left(mol\right)\)
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(0.03..........0.01.........................0.01\)
\(n_{NaOH\left(cl\right)}=0.035-0.03=0.005\left(mol\right)\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(0.005.........0.005\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3\left(cl\right)}=0.01-0.005=0.005\left(mol\right)\)
\(m_{Al\left(OH\right)_3}=0.005\cdot78=0.39\left(g\right)\)
1.Cho 3,42 gam Al2(SO4)3 phản ứng với 50 ml dung dịch NaOH thu được 0,78 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH đã dùng.
thanks❤❤
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{3.42}{342}=0.01\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=\dfrac{0.78}{78}=0.01\left(mol\right)\)
TH1 : Al2(SO4)3 , kết tủa không bị hòa tan
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(0.03.....................................0.01\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.03}{0.05}=0.6\left(M\right)\)
TH2 : Kết tủa bị hòa tan 1 phần.
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(0.06..............0.01..................0.02\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(0.02-0.01.......0.01\)
\(n_{NaOH}=0.06+0.01=0.07\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0.07}{0.05}=1.4\left(M\right)\)
Hoa tan 4,5 hop kim nhom va magie trong dung dich H2SO4 loang du , thay co 5,04 lit khi hidro bay ra (dktc)
a) Viet phuong trinh hoa hoc
b) Tinh thanh phan phan tram cua cac kim loai co trong hop kim
\(n_{Al}=a\left(mol\right),n_{Mg}=b\left(mol\right)\)
\(m=27a+24b=4.5\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5.04}{22.4}=0.225\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(n_{H_2}=1.5a+b=0.225\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.075\)
\(\%Al=\dfrac{0.1\cdot27}{4.5}\cdot100\%=60\%\)
\(\%Mg=40\%\)
Nung 58,8 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 ở nhiệt độ cao để thực hiện phản ứng hoàn toàn sau phản ứng thu được chất rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 : Cho tác dụng với NaOH dư không thấy khí thoát ra .
- Phần 2 : Hoà tan bằng HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 đktc
a, Xác định khối lượng từng chất trong X.
b, Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp Y.
a) Xét TN2: nH2= 0,2(mol)
PT: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
=> nFe = nH2 = 0,2 (mol)=> nFe2O3 = 1/2nFe=0,1(mol)
=> mFe2O3 = 0,1.160=16(g)
=> mAl=42,8(g)
b) mFe = n.M = 0,2.56=11,2(g)
=> %mFe=19,05%
=> %mAl2O3 = 80,95%
Bài 5: Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch
NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tìm x,y.
400 ml dd E gồm AlCl3 xM và Al2(SO4)3 yM + 0,612 mol NaOH → 0,108 mol Al(OH)3.
400 ml E + BaCl2 dư → 0,144 mol ↓BaSO4.
=> n BaSO4 = 3y = 0,144 → y = 0,048 (*).
Ở TN1:
nAl(OH)3 = nAl3+ - (nOH- - 3nAl3+)
= 4nAl3+ - nOH-
= 4(x + 2y) - 0,612 = 0,108 (**)
Từ (*), (**) => x = 0,084.