Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa

Kuriyama
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
26 tháng 10 2017 lúc 19:46

Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét. Hậu quả là tạo nên những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người...

Bình luận (1)
Nguyễn Diệu
26 tháng 10 2017 lúc 19:54

Sự phát triển của công nghiệp và các phương tiện giao thông ờ đới ôn hoà đòi hỏi phải sử dụng ngày càng nhiều nhiên liệu, làm cho bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề. Hằng năm, các nhà máy và các loại xe cộ hoạt động ở Bắc Mĩ. châu Âu. Đông Bắc Á đã đưa vào khí quyển hàng chục tỉ tấn khí thải. Gió đưa không khí bị ô nhiễm đi xa có khi đến hàng trăm, hàng nghìn kilômét. Hậu quả là tạo nên những trận mưa axit làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô hấp cho con người...

Bình luận (1)
Nguyễn Khoa Bảo Vy
27 tháng 10 2017 lúc 8:17

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM NƯỚC

-Khói bụi các nhà máy. -Nước thải từ các nhà máy.

-Khí thải của xe cộ. -Tai nạn của tàu chở dầu.

-Sử dụng nguyên liệu năng lượng BN COI CÓ ĐÚNG KHÔNG NHA

nguyên tử làm rò rỉ. leuleu

Bình luận (1)
Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
25 tháng 12 2016 lúc 15:49

Một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hòa:

- Dầu đổ vào biển từ tai nạn của các tàu chở dầu, rửa sàn tàu, tai nạn của các giàn khoan dầu trên biển.

- Nước thải từ các nhà máy đổ vào sông ngòi.

- Lượng phân bón và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng chảv vào sông, hồ, ngấm vào đất liền.

- Chất thải sinh hoạt từ các đô thị ven biển.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 15:59

nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hòa:

- Dầu đổ vào biển từ tai nạn của các tàu chở dầu, rửa sàn tàu, tai nạn của các giàn khoan dầu trên biển.

- Nước thải từ các nhà máy đổ vào sông ngòi.

- Lượng phân bón và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng chảv vào sông, hồ, ngấm vào đất liền.

- Chất thải sinh hoạt từ các đô thị ven biển.

 

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Thiên An
Xem chi tiết
Hiiiii~
30 tháng 11 2017 lúc 22:26

Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa: Ô nhiễm không khíô nhiễm nguồn nước

1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.

Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Xử lí nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt trước khi đổ vào cống rãnh, sông suối, biển.v.v...

Bình luận (1)
Dương Thuỷ
Xem chi tiết
Hải Đăng
21 tháng 10 2017 lúc 10:38
Biện pháp kỹ thuật:

+ Thay thế các loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm bằng các dây chuyền công nghệ hiện đại, ít ô nhiễm hơn

+ Thay thế nhiên liệu đốt cháy từ than đá, dầu mazut bằng việc sử dụng điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mồ hóng và SO2.

Biện pháp quy hoạch:

+ Giảm thiểu việc xây dựng các khu công nghiệp khu chế xuất trong thành phố, chỉ giữ lại các xí nghiệp phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của người dân.

+ Khuyến khích người dân đi lại bằng các phương tiện công cộng để giảm thiểu ùn tắc và phương tiện tham gia giao thông, qua đó làm giảm mật độ khói bụi và các chất thải do quá trình đốt cháy nhiên liệu xăng dầu trong không khí, nhất là vào giờ cao điểm.

+ Tạo ra các diện tích cây xanh rộng lớn trong thành phố, thiết lập các dải cây xanh nối liền các khu vực khác nhau của thành phố, nhất là các khu vực, tuyến phố có nhiều phương tiện qua lại và hay xảy ra tình trạng ùn tắc.

Trồng nhiều cây xanh đô thị vừa tạo cảnh quan vừa giúp giảm bớt ô nhiễm không khí

Ngoài ra, người dân có thể sử dụng các sản phẩm khử khuẩn, thanh lọc không khí để giúp cho bầu không khí trong gia đình luôn trong lành như máy làm sạch không khí Airocide– sáng chế bởi NASA. Loại máy lọc này sẽ giúp loại bỏ bụi, vi khuẩn, vi rút, nấm mốc, các chất hữu cơ bay hơi, các chất ô nhiễm không khí như CO, SO2, NOx để giúp con người luôn khoẻ mạnh và phóng tránh các bệnh về đường hô hấp trong thời ô nhiễm.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Huyền Phạm
Xem chi tiết
Phạm Huy
Xem chi tiết
Giang
19 tháng 11 2017 lúc 9:19

1. Đặc điểm của môi trường
– Vị trí: Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo 2 chí tuyến hoặc giữa đại lục Á- Âu.
– Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn.
– Hoang mạc đới nóng: Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
– Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.

2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
– Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Thực vật: Một số lá biến thành gai hay lá bọc sáp, phần lớn có thân lùn, bộ rễ to và dài để hút nước dưới sâu, rút ngắn chu kì sinh trưởng.
+ Động vật: Ban ngay vùi mình trong cát, kiếm ăn ban đêm. Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.

Bình luận (1)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
19 tháng 11 2017 lúc 9:27

* Đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc

- Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn

- Mưa ít độ bốc hơi lớn

- Khí hậu vô cùng khắc nghiệt, khô hạn

\(\Rightarrow\)Thực vật cằn cỗi, thưa thớt, hoạt động hiếm hoi, con người chỉ tồn tại trong ốc đảo

* Sự thích nghi của động, thực vật ở đây là:

- Thực vật:

+ Thực vật hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước trong cơ thể.

+ Rút ngắn chu kì sinh trưởng

+ Lá biến thành gai hoặc bọc sáp

+ Thân cây thấp, bộ rễ dài hàng chục mét để hút nước dưới sâu

- Động vật

+ Vùi mình trong cát và hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm

+ Có khả năng nhịn đói, nhịn khát. Di chuyển xa để kiếm thức ăn

Bình luận (0)
Đoàn Nhàn
19 tháng 11 2017 lúc 9:29

a, Vị Trí
-Hoang mạc chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi trên trái đất
+ Phân bố chủ yếu ở:
- Dọc theo 2 bên các đường chí tuyến
- Sâu trong đất liền
- Gần các dòng biển lạnh
b, Khí hậu
- Hết sức khô cạn
- Biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm rất lớn
- Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm còn lớn hơn
=> Thuộc loại khí hậu khắc nghiệt
2. Cảnh quan và cách thích nghi của động thực vật"
Động vật: - Ngày vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá kiếm ăn vào ban đêm
- Có khả năng chịu đói khát tốt đi xa
Thực vật: - Một số cây lá biến thành gai hoặc bọc sáp
-Cây có thân lùn, rễ to và dài để hút nước dưới sâu
- Rút ngắn chu kì sinh trưởng
NHỚ TÍCH CHO MÌNH NHÉ

Bình luận (1)
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Lê Kỳ Hân
2 tháng 11 2016 lúc 19:43

-Khói bụi các nhà máy

-Khí thải của xe cộ

-Sử dụng nguyên liệu năng lượng nguyên tử làm rò rỉ

- Nước thải từ các nhà máy

- Tai nạn của tàu chở dầu

Bn điền theo ô trống nhé! Mk xếp theo thứ tự ô trống đấy

 

Bình luận (3)
Đinh Mai Yến Nhi
24 tháng 12 2016 lúc 22:57

khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông

Do bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử, rò rỉ các chất khoáng sản

Do việc đốt rừng,sử dụng than để đốt làm bụi phát tán rộng

Do tai nạn chở dầu,giàn khoan, việc rửa sàn dầu,..

Do váng dầu, chất độc hại,chất thải sinh học bị đưa ra biển

( THEO THỨ TỰ)

Bình luận (0)
phon nguyen
2 tháng 11 2017 lúc 9:12

- Ô nhiễm không khí

+ Khói bụi của hoạt động công nghiệp

+ Phương tiện giao thông

+ Chất đốt sinh hoạt

- Ô nhiễm nước

+ Nước thải công nghiệp, tàu bè sinh hoạt

+ Sự cố tàu chở dầu

+ Dư lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hạ Lam
31 tháng 10 2017 lúc 17:03

Mk k bt kẻ bảng nên mk viết theo thứ tự nha:

Bảng 1:

1.Hoa Kì : 5228 ( Triệu tấn)

2.Trung Quốc: 3006( triệu tấn)

3.LB Nga : 1547 ( triệu tấn)

4.Nhật Bản : 1150 ( triệu tấn )

5.LB Đức : 884 ( triệu tấn)

Bảng 2:

1. Hoa Kì: 19,88 ( tấn/ người)

2. Canada: 15,9 ( tấn/người)

3.LB Đức : 10,83 ( tấn/người)

4.LB Nga : 10,44 ( tấn/người)

5.Anh : 9,64 (tấn/người)

Bình luận (3)
Hoàng Tràn Bích Hòa
31 tháng 10 2017 lúc 18:55
Stt Tên nước Lượng khí thải
1 Canađa 470
2 Hoa Kì 5228
3 Anh 564
4 Pháp 326
5 Đức 884

Bình luận (0)
Hoàng Tràn Bích Hòa
31 tháng 10 2017 lúc 18:58
Stt Tên nước Bình quân lượng khí thải theo đầu người
1 Italia 7,40
2 Nga 10,44
3 Trung Quốc 2,51
4 Nhật Bản 9,17
5 Hàn Quốc 7,87

Bình luận (0)
rtte
Xem chi tiết
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 20:17

Mưa axít là hiện tượng mưa mà trong nước mưa có độ pH dưới 5,6, được tạo ra bởi lượng khí thải SO2 và NOx từ các quá trình phát triển sản xuất con người tiêu thụ nhiều than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác.

Cách khắc phục :

Đốt tầng sôi cũng làm giảm lượng lưu huỳnh phát ra từ sản xuất năng lượng.

Kiểm soát khí thải xe cộ làm giảm lượng khí thải của các oxit nitơ từ xe có động cơ.

Cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx và NOx vào khí quyển.

Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch bằng cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh và nitơ có trong dầu mỏ và than đá trước khi sử dụng.

Tìm kiếm và thay thế dần các nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch như hydro, sử dụng các loại năng lượng tái tạo thân thiện với môi trường.

Đối với các phương tiện giao thông, tiến hành cải tiến các động cơ theo các tiêu chuẩn EURO để đốt hoàn toàn nhiên liệu, gắn hộp xúc tác để khử NOx (DeNOx) và SOx nhằm hạn chế đến mức thấp nhất lượng khí thải ra.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 0:07

Trong thành phần các chất đốt tự nhiên như than đá và dầu mỏ có chứa một lượng lớn lưu huỳnh, còn trong không khí lại chứa nhiều nitơ. Quá trình đốt sản sinh ra các khí độc hại như:lưu huỳnh đioxit (SO2) và nitơ đioxit (NO2). Các khí này hòa tan với hơi nước trong không khí tạo thành các axit sunfuric (H2SO4) vàaxit nitric(HNO3). Khi trời mưa, các hạt axit này tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH của nước mưa giảm. Nếu nước mưa có độ pH dưới 5,6 được gọi là mưa axit. Do có độ chua khá lớn, nước mưa có thể hoà tan được một số bụi kim loại và ôxit kim loại có trong không khí như ôxit chì,... làm cho nước mưa trở nên độc hơn nữa đối với cây cối, vật nuôi và con người.

Quá trình này diễn ra theo các phản ứng hoá học sau đây:

Lưu huỳnh:

S + O2 → SO2;

Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh điôxít.

SO2 + OH· → HOSO2·;

Phản ứng hoá hợp giữa lưu huỳnh điôxít và các hợp chất gốc hiđrôxit.

HOSO2· + O2 → HO2· + SO3;

Phản ứng giữa hợp chất gốc HOSO2· và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc HO2· và SO3 (lưu huỳnh triôxít).

SO3(k) + H2O(l) → H2SO4(l);

Lưu huỳnh triôxít SO3 sẽ phản ứng với nước và tạo ra axít sulfuric H2SO4. Đây chính là thành phần chủ yếu của mưa axít.

Nitơ:

N2 + O2 → 2NO;

2NO + O2 → 2NO2;

3NO2(k) + H2O(l) → 2HNO3(l) + NO(k);

Axít nitric HNO3 chính là thành phần của mưa axít.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 0:08

Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Hơi nóng từ mặt trời xuống Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh.[1][2] Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thật, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không bị mất qua quá trình đối lưu. Hiệu ứng nhà kính được khám phá bởi nhà khoa học Joseph Fourier vào năm 1824, thí nghiệm đầu tiên có thể tin cậy được là bởi nhà khoa học John Tyndall vào năm 1858, và bản báo cáo định lượng kĩ càng được thực hiện bởi nhà khoa học Svante Arrhenius vào năm 1896.[3] Một ví dụ về Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Trong hiệu ứng nhà kính khí quyển, phần được đoán là do tác động của loài người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại (gia tăng). Hiện này thế kỷ thứ 21 loài người đang phải đối mặt với tình trạng ấm lên do con người gây ra, tuy nhiên vấn đề vẫn đang được tranh cãi, gây ra nhiều tác hại nguy hiểm.

Các vật đen có nhiệt độ từ Trái Đất khoảng 5.5 °C.[4][5] Từ khi bề mật Trái Đất phản lại khoảng 28% ánh sáng mặt trời[6], nếu không có hiệu ứng nhà kính thì nhiệt độ có thể rất thấp khoảng -18 hoặc -19 °C [7][8] thay vì nhiệt độ có thể cao hơn là khoảng 14 °C.[9]

Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.

Hiệu ứng này đã được sử dụng từ lâu trong các nhà kính trồng cây. Ngoài ra hiệu ứng nhà kính còn được sử dụng trong kiến trúc, dùng năng lượng mặt trời một cách thụ động để tiết kiệm chất đốt sưởi ấm nhà ở.

Bình luận (0)
cao nhat hai
Xem chi tiết
miuka
14 tháng 11 2017 lúc 21:08

Lượng mưa sẽ lớn hơn ở nhiều nơi trên thế giới, nhưng trong các giai đoạn chuyển tiếp, khí hậu sẽ nóng và khô hơn. Số lượng các cơn bão và siêu bão có thể giảm, nhưng chúng sẽ hút năng lượng từ bề mặt đại dương – nơi có nền nhiệt nóng hơn. Do đó, cường độ các cơn bão sẽ mạnh hơn so với quá khứ. Lũ lụt ở các vùng ven biển sẽ diễn ra thường xuyên hơn và gây thiệt hại.

Về lâu dài, nếu lượng khí thải tiếp tục tăng và không được kiểm soát, các rủi ro sẽ càng nghiêm trọng. Giới khoa học lo ngại, tác động từ khí hậu sẽ trở thành nhân tố gây bất ổn ở các nước, tạo ra làn sóng người tị nạn hay cuộc đại tuyệt chủng lần thứ 6 của thực vật và động vật, làm tan băng ở hai cực khiến mực nước biển tăng cao đủ để khiến các thành phố ven biển chìm trong nước.

Dẫn đến mất mùa liên tiếp dẫn đến giá cả leo thang và nạn chết đói hàng loạt nền nông nghiệp có thể bị sụp đổ.

Băng ở hai cực bắt đầu tan ra các còn các động vật sứ lạnh ko có nơi ở có thể bị tuyệt chủng.

Bình luận (0)