Bài 23. Môi trường vùng núi

Nội dung lý thuyết

Các phiên bản khác

1. Đặc điểm của môi trường

- Thực vật thay đổi theo độ cao và hướng sườn:

   + Có sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi.

   + Hướng và độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng tới môi trường sườn núi.

- Tác động của con người: Môi trường vùng núi đang bị tác động mạnh từ các hoạt động của con người gây suy giảm đa dạng sinh học.

@65982@@65983@

2. Cư trú của con người

- Đặc điểm:

   + Vùng núi là nơi cư trú của các dân tộc ít người.

   + Vùng núi là nơi thưa dân.

Người dân bộ tộc Ngalop tại Brutan.

- Những đặc điểm cư trú khác nhau trên Trái Đất:

   + Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000m.

   + Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ.

Người Ê-to-pi-a

@65984@

- Nơi cư trú:

   + Nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.

   + Thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.

Ruộng bậc thang là một phương thức canh tác ở môi trường vùng núi.

Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đại cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Các vùng núi thường là nơi thưa dân. Người dân ở những vùng núi khác nhau trên Trái Đất có những đặc điểm cư trú khác nhau.