Bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất

gaming Haxaki
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 11:37

Do nhiệt độ chăng

Bình luận (0)
Trung zuii zẻ
Xem chi tiết
Kyrios King
30 tháng 11 2021 lúc 15:48

Tham khảo:
 

Động đất là những rung động hay chuyển động đột ngột của vỏ trái đất do sự vận động của các mảng hay nhiều nguyên nhân khác

 Núi lửa là hiện tượng magma (hỗn hợp Silicat nóng chảy bão hòa các khí) từ trong lòng đất trào ra ngoài mặt đất dưới dạng dung nham (dạng lỏng) hoặc dưới dạng tro bụi (dạng rắn)

Bình luận (0)
Tôi là ai
30 tháng 11 2021 lúc 15:50
Sự khác biệt giữa núi lửa và động đất

Núi lửa cũng là đặc điểm của bề mặt hành tinh trong khi động đất chỉ là sự kiện mặc dù chúng có liên quan đến một số tính năng nhất định như đứt gãy. Núi lửa được hình thành bằng cách giải phóng khí  magma. Động đất được gây ra bởi sự di chuyển dọc theo một lỗi.

Bình luận (0)
Huỳnh Quỳnh
30 tháng 11 2021 lúc 16:25
Núi lửa hình thành trên bề mặt Trái đất trong khi động đất bắt nguồn từ sâu hơn trong lớp vỏ.Núi lửa được hình thành bằng cách giải phóng khí và magma. Động đất được gây ra bởi sự di chuyển dọc theo một lỗi.
Bình luận (0)
Hà Thơ 37 6A9
Xem chi tiết
Minh Anh
26 tháng 11 2021 lúc 9:32

tham khảo

- Nguyên nhân gây ra động đất Nguyên nhân ngoại sinh: gồm động đất do thiên thạch va chạm vào trái đất.

- Nguyên nhân nhân sinh: động đất xảy ra do hoạt động làm thay đổi ứng suất đá gần bề mặt đặc biệt là các vụ thử hạt nhân, nổ nhân tạo dưới lòng đất hoặc tác động của áp suất cột nước của các hồ chứa nước, hồ thủy điện.

Bình luận (0)
qlamm
26 tháng 11 2021 lúc 9:32

Tham khảo

Nguyên nhân ngoại sinh: gồm động đất do thiên thạch va chạm vào trái đất. Nguyên nhân nhân sinh: động đất xảy ra do hoạt động làm thay đổi ứng suất đá gần bề mặt đặc biệt là các vụ thử hạt nhân, nổ nhân tạo dưới lòng đất hoặc tác động của áp suất cột nước của các hồ chứa nước, hồ thủy điện.

 

Bình luận (0)
minh nguyet
26 tháng 11 2021 lúc 9:33

Em tham khảo:

Động đất là hiện tượng rung chuyển của mặt đất, gây ra do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái đất.

Cụ thể, theo thuyết kiến tạo mảng, lớp vỏ Trái đất được hình thành từ các mảng kiến tạo (có 7 mảng kiến tạo chính). Các mảng này không đứng yên một chỗ mà di chuyển liên tục trên một lớp vật chất nóng quánh dẻo.

Trong quá trình dịch chuyển, các mảng có thể va phải nhau, giải phóng năng lượng dưới dạng sóng, là nguyên nhân chính gây ra động đất. Cũng chính vì vậy, động đất thường xảy ra nghiêm trọng hơn tại khu vực giao nhau giữa các mảng kiến tạo.

Ngoài ra, những nguyên nhân khác có thể làm động đất xuất hiện bao gồm thiên thạch va chạm vào Trái đất, các các vụ lở đất đá (có thể đất đá ngầm) với khối lượng lớn.

Bên cạnh đó, con người cũng có thể gây ra những rung động, ví dụ như sử dụng chất nổ trong quá trình khai thác khoáng sản hay thử hạt nhân trong lòng đất.

Bình luận (0)
nguyễn hải anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 11 2021 lúc 14:24

Tham khảo!

 Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau: Viết: Kinh độ trên.

Bình luận (1)
Đông Hải
13 tháng 11 2021 lúc 14:25

Tham khảo

 Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau: Viết: Kinh độ trên.

Bình luận (1)
Nguyễn
13 tháng 11 2021 lúc 14:26

Tham khảo 

Tọa độ địa lí của 1 điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. Trên mỗi tấm bản đồ đều được in các đường kinh độ và vĩ độ, dựa vào đó ta có thể xác định được tọa độ địa lý, và cách xác định tọa độ 1 điểm trên bản đồ như sau: Viết: Kinh độ trên.

Bình luận (3)
Lương Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Anh
10 tháng 11 2021 lúc 8:43

lớp vỏ trái đất

Bình luận (0)
Trần Văn Cần
Xem chi tiết
ng.nkat ank
8 tháng 11 2021 lúc 19:50

- Trái đất quay quanh trục từ Tây sang Đông ngược chiều kim đồng hồ

- Khi trái đất quay quanh trục , một nửa bán cầu được mặt trời chiếu sáng được gọi là ngày , còn một nửa không được chiếu sáng được gọi là đêm . Trái đất quay quanh trục 24 giờ ( một ngày ) 

Bình luận (0)
Phạm Trung Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 7:05

* Các địa mảng lớn của Trái đất là:

- Mảng Thái Bình Dương.

- Mảng Âu - Á.

- Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.

- Mảng châu Phi.

- Mảng Bắc Mỹ.

- Mảng Nam Mỹ.

- Mảng Nam Cực.

* Việt Nam nằm ở mảng Âu - Á.

* Các mảng xô vào nhau và đới tiếp giáp của các địa mảng đó:

- Mảng Phi với mảng Âu-Á.

- Mảng Âu - Á với mảng Ấn Độ.

- Mảng Ấn Độ với mảng Thái Bình Dương.

- Mảng Bắc Mỹ với mảng Thái Bình Dương.

Học tốt !!!

Bình luận (0)
lạc lạc
8 tháng 11 2021 lúc 7:05

1. mảng thái bình dương 

mảng âu á , mảng nam mỹ ;......

vn nằm ở mảng âu á

2.

Bình luận (0)
Phạm An
Xem chi tiết
don
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
17 tháng 1 2021 lúc 16:54

- Cấu tạo bên trong của Trái Đất: Gồm 3 lớp:

+Lớp ngoài cùng: vỏ Trái Đất

+Ở giữa: lớp trung gian

+Trong cùng: lõi.

- Đặc điểm của từng lớp:

+Lớp vỏ Trái Đất : lớp mỏng nhất dày từ 5-70km. vật chất ở dạng rắn chắc.  Là lớp vỏ rất quan trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên của Trái Đất như không khí, nước, sinh vật... đồng thời là nơi tồn tại của XH loài người. Lớp vỏ được cấu tạo từ một sổ địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng di chuyển rất chậm chạp. Hai địa mảng kề nhaụ có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.

+ Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C

+ Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 17:39

-Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm: vỏ trái đất, lớp trung gian và lõi.

-Đặc điểm:

+ Lớp vỏ Trái Đất:

       ♦Độ dày từ 5 đến 70 km.

       ♦Vật chất ở trạng thái rắn chắc.

       ♦Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao (tối đa chỉ tới 1.000ºC).

+ Lớp trung gian (bao Manti):

       ♦Độ dày gần 3.000 km.

       ♦Vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng.

       ♦Nhiệt độ khoảng 1.500ºC đến 4.700ºC.

+ Lõi Trái Đất:

       ♦Độ dày trên 3.000 km.

       ♦Vật chất ở trạng thái lỏng ở bên ngoài, rắn ở bên trong.

       ♦Nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000ºC

Bình luận (0)
Hoàng Quân
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
4 tháng 1 2021 lúc 9:34

Lớp vỏ Trái Đất là lớp mỏng nhất có độ dày từ 5km đến 70km. vật chất ở dạng rắn chắc. 

Lớp trung gian: Có độ dày gần 3000km, vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C

Lõi Trái đất: Có độ dày trên 3000km, vật chất ở trạng thái lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000 độ C.

Bình luận (0)