Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Phạm Huyền
Xem chi tiết
Tuyen
26 tháng 8 2018 lúc 19:35

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

Nội dung

Kinh tế lãnh địa

Kinh tế thành thị

Sản xuất chủ yếu

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Tính chất

Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

Vai trò

Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến

Tạo điều kiện cho xã hội ph

Bình luận (0)
Le Tran Bach Kha
26 tháng 8 2018 lúc 20:43

+ Từ cuối thế kỉ XI, sản xuất thủ công phát triển. Hàng hóa được trao đổi, buôn bán, lập xưởng sản xuất.

+ Do hàng thủ công sản xuất ra càng ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn.

=> Xuất hiện Thành thị trung đại.

Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Quỳnh Anh
28 tháng 8 2018 lúc 22:57

Sự ra đời của thành thị trung đại, ở đây là ý bạn nói đến thành thị trung đại ở Châu Âu là do có sự phát triển về sản xuất ở trong các lãnh địa. Sản phẩm tự cung tự cấp đã trở nên dư thừa và chuyên môn hơn nên các lãnh địa đã mở cửa thông thương để trao đổi hàng hóa dẫn tới sự tập trung dân cư ở những nơi mua bán và có tầng lớp người chuyên thực hiện công việc mua bán và trao đổi. Kết quả là hình thành nên thị trấn và các thành thị.

Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế lãnh địa và kinh thế thành thị là:

lãnh địa-> sản xuất tự cung tự cấp, không có trao đổi giữa các lãnh địa

thành thị-> ra đời nhờ vào sự trao đổi mua bán và đó chính là bản chất của kinh tế thành thị trung đại

Bình luận (0)
Không tên
Xem chi tiết
nguyen thi xuan mai
27 tháng 8 2018 lúc 20:48

Tlm trên googlo ý có hết.Hỏl ở đây nhỡ o có ngườ trả lờl đâu!!!!!!!

Bình luận (0)
nguyen thi xuan mai
27 tháng 8 2018 lúc 21:08

batngoChết quên o làm rồ!!!!Ngày mal lạl có LS rồ!.....Tm trên mạng mà làm bn ạhaha

Bình luận (0)
Yui Arayaki
Xem chi tiết
Ái Nữ
3 tháng 6 2017 lúc 19:07

Lãnh chúa phong kiến:
+Tướng lĩnh quân sự
+Quý tộc
Nông nô:
+Nô lệ
+Nông dân

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
3 tháng 6 2017 lúc 15:26

Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập các vương quốc mới của họ. Người Giéc-man còn chiếm đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn. Đồng thời, các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc thị tộc của người Giéc-man cũng tự xưng vua, phong các tước vị như công tước, bá tước, nam tước... tạo nên đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.

Người Giéc-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình, tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Đồng thời, vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị của các quý tộc trong nhà thờ. Tầng lớp quý tộc tăng lữ được hình thành.

Quý tộc vũ sĩ cùng với quý tộc tăng lữ đã tiến hành hàng loạt các cuộc chiến tranh xâm lược để mớ rộng bờ cõi và nô dịch nông dân. Chúng còn thường xuyên xung đột với nhau, chiếm ruộng đất của nhau và của nông dân. Quý tộc phong kiến dần trở thành những tầng lớp riêng, có đặc quyền và rất giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến. Nô lệ, nông dân bị phá sản biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa.

Bình luận (0)
Đạt Trần
3 tháng 6 2017 lúc 19:12

Lãnh chúa phong kiến:
+Tướng lĩnh quân sự
+Quý tộc
Nông nô:
+Nô lệ
+Nông dân

Bình luận (0)
Huy Nam
Xem chi tiết
Lộc Khánh Vi
5 tháng 3 2017 lúc 21:50

-Về giáo dục và khoa cử:

+Cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở nhiều trường công ở các lộ, đạo và hổ.

+Hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại, đa số dân cư đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và những người làm nghề ca hát.

+Nội dung học tập thi cử là sách của đạo nho, đạo nho chiếm vị trí độc tôn, đạo giáo, phật giáo bị hạn chế.

-Tác dụng:

+Tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ và đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên,..

+Chọn được nhiều nhân tài trong nước về làm quan, không để sót nhân tài.

-Về việc dựng bia tiến sĩ trong văn miếu có ý nghĩa vô cùng sâu sắc:

+ Ghi lại những thành tựu to lớn của những người đỗ tiến sĩ đã đóng góp cho đất nước ta.

+Để những thế hệ sau noi gương và học tập.

+Đồng thời để cho mọi người thấy rằng đất nước ta là một đất nước có nhiều nhân tài, và những người hiếu học, có lòng yêu nước.

Bình luận (6)
trương công quốc anh
21 tháng 3 2017 lúc 12:26

0

Bình luận (3)
Thanh
Xem chi tiết
Bé CụcBông
25 tháng 2 2018 lúc 10:54

Niên hiệu Thiên Khánh thứ nhất, năm Bính Thân, tháng 2, qua ngày Kỷ Mão là ngày sóc, đến ngày 12 là Canh Dần.
Phụ đạo lộ Khả Lam nước An Nam là Lê Lợi cùng Lê Lai, Lê Thận, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Trịnh Khả, Trương Lôi, Lê Liễu, Bùi Quốc Hưng, Lê Ninh, Lê Hiểm, Vũ Uy, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lê Nhân Chú, Lê Bồi, Lê Lý, Đinh Lan, Trương Chiến kính đem lễ vật, sinh huyết tấu cáo cùng Hạo nhiên Thượng đế, Hậu thổ Hoàng địa và các tôn linh thần bậc thượng, trung, hạ coi sông núi ở các xứ nước ta.
Cúi xin chứng giám cho:
Rằng có bạn ở phương xa đến, kết giao vui vẻ cùng giữ lòng tin. Vì thế phải có lễ tấu cáo.
Nay ở trong nước, tôi là Phụ đạo Lê Lợi cùng với Lê Lai đến Trương Chiến, 19 người. Tuy họ hàng, quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển đều có khác nhau, mong có tình như cùng chung một họ.
(Có kẻ) bằng đảng xâm chiếm nước ta, qua cửa quan làm hại, nên Lê Lợi cùng Lê Lai đến Trương Chiến, 19 người chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cung nhau, không dám quên lời thề son sắt.
Tôi cúi xin trời đất và các vị thần linh chứng giám, ban cho trăm phúc, đến thân mình, nhà mình, con cháu trong họ hàng đều được yên vui hưởng lộc trời.
Nếu như Lê Lợi cùng Lê Lai đến Trương Chiến sinh lòng này khác, cầu ơn hiện tại, núp bóng quân thù, không cùng một lòng, quên lời thề ước, chúng tôi nguyện trời đất và các thần linh, giáng trăm tai ương trị mình cho đến họ hàng, con cháu đều bị tru diệt, chịu hết hình phạt của trời.
Kính xin có lời thề.

Bình luận (0)
ĐÀO THU PHƯƠNG 7A NT
Xem chi tiết
O=C=O
30 tháng 1 2018 lúc 19:58

Hội thề Lũng Nhai năm 1416 không được chép trong những cuốn sách sử như Đại việt sử ký toàn thư, Lam sơn thực lục, hội thề chỉ được nhắc trong sách Đại Việt thông sử của sử gia Lê Quí Đôn, ở phần Nhân vật chí.
Có tất cả 19 người ﴾Đại Việt thông sử chép: "vua cùng 18 bề tôi..."﴿, trong số đó chắc chắn có Lê Lai, Lê Thận, Lưu Nhân Chú, Trịnh Khả, Nguyễn Lý, Lê Văn An , được Đại Việt thông sử chép rằng:
“ Mùa đông, năm Bính Thân (1416) vua Thái Tổ cùng 18 vị tướng thân cận của nhà vua, liên danh hội thề nguyện sống chết có nhau. ”
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lai Lê Lai sau khi chết được Lê Lợi truy phong Suy trung đồng đức Hiệp mưu Bảo chính Lũng Nhai công thần.
“ Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người‐ liên danh thề ước cùng cùng lo có nhau, ông cũng được dự ”
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lưu Nhân Chú Chế văn của vua Lê Thái Tổ ban cho Lưu Nhân Chú cũng nhắc đến sự kiện này:
“ Xét...Lê Nhân Chú đấy:...... Than ôi! Làm thuyền, chèo mong vượt sóng to, nay đã quan cơn sóng gió, viết đan thư cất vào nhà đá. mong chớ quên lời thề xưa ”
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lưu Nhân Chú “ Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, ông cũng ở trong số đó ”
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lý
“ Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, ông cũng ở trong số đó ”
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Văn An
“ Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, nguyện cùng vui cùng lo có nhau, thì tên ông đứng thứ 3, sau Lê Lai ”
— Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Thận
“ Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người‐ liên danh thề ước cùng cùng lo có nhau, ông cũng được dự ”
— Đại Việt thông sử,
Nhân vật chí, Trịnh Khả Bài văn thề được chép trong gia phả nhiều dòng họ khai quốc công thần triều Lê nên có nhiều dị bản. Nội dung văn thề sau đây được chép lại từ quyển Khởi nghĩa Lam Sơn của Phan Huy Lê và Phan Đại Doãn, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, 1977, được dịch từ gia phả của họ Đinh (Nông Cống và gia phả họ Lê (Kiều Đại)
Niên hiệu Thiên Khánh thứ nhất, năm Bính Thân, tháng 2, qua ngày Kỷ Mão là ngày sóc, đến ngày 12 là Canh Dần.
Phụ đạo lộ Khả Lam nước An Nam là Lê Lợi cùng Lê Lai, Lê Thận, Lê Văn An, Lê Văn Linh,Trịnh Khả, Trương Lôi, Lê Liễu, Bùi Quốc Hưng, Lê Ninh, Lê Hiểm, Vũ Uy, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lê Nhân Chú, Lê Bồi, Lê Lý, Đinh Lan, Trương Chiến kính đem lễ vật, sinh huyết tấu cáo cùng Hạo nhiên Thượng đế, Hậu thổ Hoàng địa và các tôn linh thần bậc thượng, trung, hạ coi sông núi ở các xứ nước ta.
Cúi xin chứng giám cho:
Rằng có bạn ở phương xa đến, kết giao vui vẻ cùng giữ lòng tin. Vì thế phải có lễ tấu cáo.
Nay ở trong nước, tôi là Phụ đạo Lê Lợi cùng với Lê Lai đến Trương Chiến, 19 người. Tuy họ hàng, quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển đều có khác nhau, mong có tình như cùng chung một họ.
(Có kẻ) bằng đảng xâm chiếm nước ta, qua cửa quan làm hại, nên Lê Lợi cùng Lê Lai đến Trương Chiến, 19 người chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cung nhau, không dám quên lời thề son sắt.
Tôi cúi xin trời đất và các vị thần linh chứng giám, ban cho trăm phúc, đến thân mình, nhà mình, con cháu trong họ hàng đều được yên vui hưởng lộc trời.
Nếu như Lê Lợi cùng Lê Lai đến Trương Chiến sinh lòng này khác, cầu ơn hiện tại, núp bóng quân thù, không cùng một lòng, quên lời thề ước, chúng tôi nguyện trời đất và các thần linh, giáng trăm tai ương trị mình cho đến họ hàng, con cháu đều bị tru diệt, chịu hết hình phạt của trời.
Kính xin có lời thề.
Bài văn thề do Hoàng Xuân Hãn dịch, hợp chú 2 bản, bản của dòng họ Lê Sát và bản của dòng họ Đỗ Bí: Bui ! (cổ‐ngữ đứng đầu các văn khấn)
Năm đầu niên‐hiệu Thiên‐khánh là năm Bính‐thân (1416), quá ngày sóc (mồng một) là ngày Kỉ‐mão đến ngày 12 là ngày Canh‐dần. Tại nước A‐NAM, lộ Khả‐lam, tôi là phụ‐ đạo Lê‐Lợi đứng đầu, với Lê‐Lai, Lê‐Thận, Lê Văn‐Linh, Lê Văn‐An, Trịnh‐Khả, Trương‐Lôi, Lê‐Liễu, Bùi Quốc‐Hưng, Lê‐Nanh, Lê‐Kiểm, Vũ‐Uy, Nguyễn‐Trãi, Lưu Nhân‐Chú, Trịnh‐ Vô, Phạm‐Lôi, Lê‐Lí, Đinh‐Lan, Trương‐Chiến,
Chúng tôi kính cẩn đem lễ‐vật, sanh‐huyết mà thành‐khẩn dâng lời tâu, cáo cùng Vua Trời, Hậu Đất và các thần linh bậc thượng, trung, hạ, coi các cảnh đẹp sông núi tại các xứ ta. Chúng tôi cúi xin rộng rủ lòng thương, soi xét để chứng cho việc nầy. Rằng có bạn từ xa tới kết tình vui‐vẻ và rất tin nhau, cho nên phải làm lễ tâu cáo.
Nay ở nước tôi, tôi phụ‐đạo Lê‐Lợi đứng đầu với 18 người từ Lê‐Lai đến Trương‐Chiến, tuy sinh khác họ, quê quán xa cách nhưng kết nghĩa cùng nhau, xem nhau như cành liền chung một tổ. Tuy phần vinh hiển có khác nhau, nhưng nguyện đem tình đối xử với nhau như người không khác họ.
Nếu có bè đảng, vì muốn xâm‐tiếm, tỏ vẻ xem chừng sắp vượt cửa vào để làm hại, thì:
Ví bằng chúng tôi đây, Lê‐Lợi với 18 người từ Lê‐Lai đến Trương‐Chiến, có đều hiệp lực đồng tâm chống giữ địa‐phương để làng xóm được yên; nếu chúng tôi sống chết cùng nhau không quên lời thề ước, thì chúng tôi cúi xin Trời, Đất và các vị Thần linh chứng giám cho, ban xuống trăm điều lành, cho từ thân đến nhà, dòng‐dõi, con cháu đều được yên lành để đời đời hưởng lộc Trời. Ví bằng Lê‐Lợi với 18 người từ Lê‐Lai đến Trương‐Chiến lại ra ý đổi đường, tìm sướng hiện‐thời, mập‐mờ sao‐lãng, không chịu đồng tâm, bỏ quên lời thề ước, thì chúng tôi cúi xin Trời, Đất và các vị Thần linh phát xuống trăm tai, cho từ thân đến nhà, dòng‐dõi, con cháu đều chịu giết sạch, đúng với luật Trời.
Kính cẩn tâu trình

Bình luận (1)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đan Anh
6 tháng 9 2017 lúc 20:58

Cuối thế kỉ V, người Giéc-man chiếm phương Tây, lập ra nhiều vương quốc mới:

- Ăng-glô Xắc-xông (hiện nay: nước Anh)

- Phơ-răng ( Pháp)

- Đông Gốt ( Ý)

- Tây Gốt ( Tây Ban Nha)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
6 tháng 9 2017 lúc 20:54

nhanh len voi

Bình luận (0)
Phong Vũ
9 tháng 1 2018 lúc 22:05

Ăng-glô Xắc-xông

Phơ-răng

Đông Gốt vs Tây Gốt

Bình luận (0)
Hoang thi quynh anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 12 2017 lúc 17:37

Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình - gọi là lãnh địa phong kiến.

Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng. Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất cũa lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v..., có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.

Bình luận (1)
Đời về cơ bản là buồn......
27 tháng 12 2017 lúc 17:26

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Bình luận (0)
Van Thi Nhu Y
30 tháng 12 2017 lúc 8:53

lanh chua song xa hoa day du

nong dan cuc kho ngheo doi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Oanh
Xem chi tiết
Cú Đêm
20 tháng 12 2017 lúc 20:15

Một số tầng lớp cơ bản như :Thợ thủ công,thương nhân,họ lập các phường hội,thương hội để cùng nhau sản xuất và.... buôn bán

Bình luận (0)
VŨ CHI LINH
27 tháng 12 2017 lúc 12:38

thành thị trung đại có : thợ thủ ông và thương nhân họ lập nên các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bánhihi

Bình luận (0)
Phong Vũ
9 tháng 1 2018 lúc 22:10

Tttđ gồm có thợ thủ công(trog lãnh địa,...)và các thương nhân

Bình luận (0)
Võ Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hiếu
17 tháng 5 2016 lúc 13:48

- Thành thị trung đại : cuối thế kỷ XI sản xuất hàng thủ công phát triển những người thủ công đem hàng hóa ra những nơi đông người để trao đổi và buôn bán. Họ lập xưởng sản xuất từ đó xuất hiện các thị trấn, thành phố gọi là thành thị trung đại.

- Chủ nhân : Chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân

- Điểm khác nhau : 

       + Nền kinh tế thành thị : Trao đổi hàng hóa chỗ đông người như thị trấn, thành phố

       + Nền kinh tế lãnh địa : Tiêu dùng sản phẩm tự sản xuất ra, không có sự trao đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 13:48

- Quá trình hình thành thành thị trung đại: Do sản xuất phát triển, từ thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá. Giờ đây, sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa. Trong các ngành thù công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ. Một số thợ giỏi chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt như rèn, mộc, làm đồ da, đồ gốm v.v... và sống bằng việc trao đổi sản phẩm thủ công của mình với những nông nó khác. Dần dần, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa bằng cách bỏ trốn hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận. Họ đến những nơi có đông naười qua lại như ngã ba đường, bến sông v.v... để lập các xưởng sản xuất và buôn bán hàng hoá. Từ đó, các thành thị ra đời.


- Lãnh chúa lập nên các thành thị.

- Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
 

Bình luận (0)