Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Yui Arayaki

Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?

Ái Nữ
3 tháng 6 2017 lúc 19:07

Lãnh chúa phong kiến:
+Tướng lĩnh quân sự
+Quý tộc
Nông nô:
+Nô lệ
+Nông dân

Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
3 tháng 6 2017 lúc 15:26

Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập các vương quốc mới của họ. Người Giéc-man còn chiếm đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn. Đồng thời, các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc thị tộc của người Giéc-man cũng tự xưng vua, phong các tước vị như công tước, bá tước, nam tước... tạo nên đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.

Người Giéc-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình, tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Đồng thời, vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị của các quý tộc trong nhà thờ. Tầng lớp quý tộc tăng lữ được hình thành.

Quý tộc vũ sĩ cùng với quý tộc tăng lữ đã tiến hành hàng loạt các cuộc chiến tranh xâm lược để mớ rộng bờ cõi và nô dịch nông dân. Chúng còn thường xuyên xung đột với nhau, chiếm ruộng đất của nhau và của nông dân. Quý tộc phong kiến dần trở thành những tầng lớp riêng, có đặc quyền và rất giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến. Nô lệ, nông dân bị phá sản biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa.

Bình luận (0)
Đạt Trần
3 tháng 6 2017 lúc 19:12

Lãnh chúa phong kiến:
+Tướng lĩnh quân sự
+Quý tộc
Nông nô:
+Nô lệ
+Nông dân

Bình luận (0)
T.Thùy Ninh
3 tháng 6 2017 lúc 20:18

Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập các vương quốc mới của họ. Người Giéc-man còn chiếm đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn. Đồng thời, các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc thị tộc của người Giéc-man cũng tự xưng vua, phong các tước vị như công tước, bá tước, nam tước... tạo nên đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.

- Người Giéc-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình, tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Đồng thời, vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị của các quý tộc trong nhà thờ. Tầng lớp quý tộc tăng lữ được hình thành.

- Quý tộc vũ sĩ cùng với quý tộc tăng lữ đã tiến hành hàng loạt các cuộc chiến tranh xâm lược để mớ rộng bờ cõi và nô dịch nông dân. Chúng còn thường xuyên xung đột với nhau, chiếm ruộng đất của nhau và của nông dân. Quý tộc phong kiến dần trở thành những tầng lớp riêng, có đặc quyền và rất giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến. Nô lệ, nông dân bị phá sản biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa.


Bình luận (0)
vũ thị hoài thu
11 tháng 6 2017 lúc 14:41

Lãnh chúa phong kiến:là các tướng lĩnh quân sự ,quý tộc có nhiều ruộng đất ,có tước vị ,giàu và có quyền.

Nông nô: là nô lệ được giải phóng và nông dân ,không có ruộng đất ,làm thuê ,phụ thuộc vào lãnh chúa

Bình luận (0)
vũ thị hoài thu
11 tháng 6 2017 lúc 14:58

Lãnh chúa phong kiến: là tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất ,có tước vị, giàu có và có quyền thế.

Nông nô: là nô lệ được giải phóng và nông dân , không có đất ruộng , làm thuê , phụ thuộc vào lãnh chúa.

Bình luận (0)
Tú Anh Phan
11 tháng 6 2017 lúc 17:40

Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man. Còn nông nô được hình thành từ tầng lớp nô lệ và nông dân.

Bình luận (1)
van luong ngoc duyen
1 tháng 7 2017 lúc 10:40

- Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập các vương quốc mới của họ. Người Giéc-man còn chiếm đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn. Đồng thời, các thủ lĩnh bộ lạc, các quý tộc thị tộc của người Giéc-man cũng tự xưng vua, phong các tước vị như công tước, bá tước, nam tước... tạo nên đẳng cấp quý tộc vũ sĩ.

- Người Giéc-man cũng từ bỏ các tôn giáo nguyên thuỷ của mình, tiếp thu Ki-tô giáo. Họ xây dựng nhà thờ và tìm cách chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Đồng thời, vua cũng phong tặng đất đai theo tước vị của các quý tộc trong nhà thờ. Tầng lớp quý tộc tăng lữ được hình thành.

- Quý tộc vũ sĩ cùng với quý tộc tăng lữ đã tiến hành hàng loạt các cuộc chiến tranh xâm lược để mớ rộng bờ cõi và nô dịch nông dân. Chúng còn thường xuyên xung đột với nhau, chiếm ruộng đất của nhau và của nông dân. Quý tộc phong kiến dần trở thành những tầng lớp riêng, có đặc quyền và rất giàu có. Họ trở thành các lãnh chúa phong kiến. Nô lệ, nông dân bị phá sản biến thành nông nô phụ thuộc lãnh chúa.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
Nguyễn Dương Tuấn Khoa
6 tháng 6 2018 lúc 11:26

lanh chua phong kien:

tlqs

qt

nong no:

nong dan

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phương
10 tháng 6 2018 lúc 8:45

nông dân và nô lệ

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn La Pon
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Khánh Hà
Xem chi tiết
bùivân trang
Xem chi tiết
Gia Hân Lê
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
son
Xem chi tiết
Dang Tri Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Yên
Xem chi tiết