Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

hello hello
Xem chi tiết
Nguyễn khánh huyề
12 tháng 9 2018 lúc 21:19

a, Nhìn vào bức tranh có thể thấy khung cảnh hội chợ buôn bán rất tấp nập, đông đúc. Điều này cho thấy kinh tế nơi đây rât phát triển

b, B

c,-Trong thành thị cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân

-Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán

-Hằng năm, họ tổ chúc những hội lớn dể triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm

Bình luận (0)
Vi Anh
Xem chi tiết
You Are Mine
15 tháng 9 2018 lúc 17:31

sách j vậy bn

Bình luận (3)
Min Yoongi
Xem chi tiết
Nguyễn hà vy
25 tháng 7 2018 lúc 20:43

Khi vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như vương quốc của người Ăng-glô Xắc-xông, Vương quốc Phơ-răng, Vương quốc Tây Gốt, Vương quốc Đông Gốt v.v... mà sau này phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Ý (I-ta-li-a) v.v...

Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao, thấp khác nhau như công tước, hầu tước, bá tước, nam tước...
Thế là những người này vừa có ruộng đất, vừa có tước vị. Họ trở nên có quyền thế và rất giàu có. Đó là các lãnh chúa phong kiến, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô, phụ thuộc vào các lãnh chúa.

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Anh
26 tháng 7 2018 lúc 14:36

Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô – ma, người Giéc – man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như: vương quốc của người Ăng – glô Xắc - xông, vương quốc Tây Gốt, vương quốc Đông Gốt…

Người Giéc – man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô – ma cũ rồi chia cho nhau.

Bình luận (0)
pokemon
Xem chi tiết
ĐỖ CHÍ DŨNG
30 tháng 8 2018 lúc 8:39

bài 2 đâu vậy bạn

Bình luận (5)
ĐỖ CHÍ DŨNG
30 tháng 8 2018 lúc 8:39

haha

Bình luận (0)
ĐỖ CHÍ DŨNG
30 tháng 8 2018 lúc 8:51

bài1

- Kinh tế lãnh địa :

+ Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp

+Ttự sản xuất và tiêu dùng không trao đổi với bên ngoài -> tự cung tự cấp

+ Thủ công nghiệp gắn chặt với nông nghiệp

+ Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến

- Kinh tế thành thị trung đại :

+ Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp

+ Hàng hóa lưu thông , trao đổi buôn bán mở rộng

+ Thủ công nghiệp gắn với thương nghiệp

+ Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển

chúc bạn học tốt...

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
1 tháng 9 2018 lúc 9:55

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

Nội dung

Kinh tế lãnh địa

Kinh tế thành thị

Sản xuất chủ yếu

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Tính chất

Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

Vai trò

Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến

Bình luận (0)
vothedien
1 tháng 9 2018 lúc 9:57

Thành thị trung đại xuất hiện là bởi vì: cuối thế kỉ XI, hàng thủ công ngày càng nhiều, sản phẩm của thợ thủ công không những phục vụ cho giai cấp thống trị mà còn trao đổi với nhân dân quanh vùng. Nhiều thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa phong kiến, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.

Sự khác biệt giữa nền kinh tế thành thị và nền kinh tế lãnh địa:

Nền kinh tế lãnh địa:
Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp
Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, mua bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế “tự cấp, tự túc”.
Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.
Nền kinh tế thành thị:
Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp
Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.
Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
1 tháng 9 2018 lúc 14:02

- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.

- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:

Nội dung

Kinh tế lãnh địa

Kinh tế thành thị

Sản xuất chủ yếu

Nông nghiệp

Thủ công nghiệp

Tính chất

Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài.

Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng.

Vai trò

Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến

Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển

Bình luận (0)
Đặng Giang Ninh
Xem chi tiết
chuongthanhpham
8 tháng 9 2018 lúc 11:59

Không. Vì thời đó, các lãnh địa rất độc ác và tàn nhẫn với nông nô. Họ coi nông nô như một 'công cụ biết nói', làm việc không ngừng nghĩ, còn phải nộp thuế nặng, đến mức phải nộp \(\dfrac{1}{2}\) số của cải làm được. Mà làm suốt ngày chỉ có ít tiền. Còn lúc nông nô già không làm nữa. Họ lại chôn sống một cách nhẫn tâm. Nông nô làm ra mà người hưởng không phải nông nô mà là lãnh địa. Lãnh đĩa chỉ biết ăn chơi, mở tiệc, tập bắn cung, cưỡi ngựa. Họ không phải lao động.

Bình luận (0)
Hà An An
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
26 tháng 8 2018 lúc 21:49

LĐPK:
+ kinh tế: tự túc, tự cấp
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
TTTĐ:
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân

Nguồn: vn.answers.yahoo.com

Bình luận (0)
Bùi Trần Thanh Hương
Xem chi tiết
chuongthanhpham
4 tháng 9 2018 lúc 8:37
Lãnh địa phong kiến Thành thị trung đại
- Về thời gian: Cuối thế kỉ thứ V - Về thời gian: Cuối thế kỉ thứ XI
- Kinh tế: Nông nghiệp là ngành kinh tế chính - Kinh tế: Thủ công, buôn bán là ngành kinh tế chính
- Dân cư: chủ yếu là nông dân nghèo khó. Họ thường phải nộp thuế rất nặng, xây dựng nhiều công trình cho lãnh chúa như: pháo đài, dinh thự, nhà kho,... Và cuộc sống của họ phụ thuộc vào lãnh chúa - Dân cư: Chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các hội chợ, phường hội, thương hội để sản xuất, trao đổi và buôn bán sản phẩm

Bình luận (1)
Hoàng Ngọc Luyến
Xem chi tiết
Đạt Trần
24 tháng 8 2018 lúc 14:18

* Sự hình thành của thành thị:( Nguyên nhân)

- Do sản xuất phát triển, Tây Âu xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa. Giờ đây, sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa.

- Trong các ngành thủ công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hóa tương đối mạnh mẽ.

⟹ Để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa đến ngã ba đường, bến sông, nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán. Các thành thị ra đời. Có những thành thị do lãnh chúa lập ra hoặc được phục hồi từ những thành thị cổ đại.

* Trong thành thị:(Tổ chức)

- Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.

- Họ lập ra phường hội, thương hội nhằm giữ độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, bảo vệ quyền lợi và đấu tranh chống sự áp bức và sách nhiễu của lãnh chúa địa phương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Minh Chiến
24 tháng 8 2018 lúc 14:30

bài 1:

Các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến cuối thế kỉ V thì bị các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống tiêu diệt. Khi vào lãnh thổ người Rô-ma, người Giéc-man đã lập nên nhiều vương quốc mới của họ

Người Giéc-man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô-ma cũ rồi chia cho nhau, trong đó các tướng lĩnh quân sự và quý tộc được phần nhiều hơn, đồng thời cũng được phong các tước vị cao

Những người có ruộng đất, có tước vị là lãnh chúa, còn nô lệ và nông dân thì biến thành nông nô. Xã hội phong kiến ở Châu Âu được hình thành

Bài 2

a)Từ cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra chợ ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất.Từ đó xuất hiện các thành thị trung đại

b)Trong thành thị cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buon bán sản phẩm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
24 tháng 8 2018 lúc 16:22

Nguyên nhân :

Do sản xuất phát triển, từ thế kỉ XI, ở Tây Âu đã xuất hiện những tiền đề của nền kinh tế hàng hoá. Giờ đây, sản phẩm được bán ra thị trường một cách tự do, không bị đóng kín trong lãnh địa. Trong các ngành thù công nghiệp đã diễn ra quá trình chuyên môn hoá tương đối mạnh mẽ. Một số thợ giỏi chỉ làm một nghề thủ công riêng biệt như rèn, mộc, làm đồ da, đồ gốm v.v... và sống bằng việc trao đổi sản phẩm thủ công của mình với những nông nó khác.

Dần dần, để có điều kiện thuận lợi nhất cho hoạt động sản xuất, trao đổi sản phẩm, một số thợ thủ công đã tìm cách thoát khỏi lãnh địa bằng cách bỏ trốn hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận. Họ đến những nơi có đông người qua lại như ngã ba đường, bến sông v.v... để lập các xưởng sản xuất và buôn bán hàng hoá. Từ đó, các thành thị ra đời.

Bình luận (0)
Không Cần Biết
Xem chi tiết
Jatsumin
30 tháng 8 2018 lúc 15:58

- Hình 1: Thời kì phong kiến ở châu Âu có những tòa lâu đài rộng lớn, có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà kho, chuồng trại,...

- Hình 2: Thành thị ở châu Âu rất sầm uất, mọi người mua bán hàng hóa tấp nập. Ở đằng xa thì có những dãy nhà cao, đẹp.

Bình luận (0)