Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là:
A. sự nóng chảy. B. sự bay hơi. C. sự đông đặc. D. sự ngưng tụ.
Tóm tắt các quá trình chuyển thể của chất.
thời gian(phút) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Nhiệt độ(oC) | 40 | 50 | 60 | 70 | 80 | 90 | 100 | 100 | 100 | 100 |
1.Quan sát bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất lỏng được đun nóng liên tục đã cho trên.
a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
b) Nêu đặc điểm của đồ thị? Nhiệt độ thay đổi NTN theo thời gian?
2.Ở đồ thị của câu 1, chất lỏng này có phải là nước ko? Vì sao?
3.1 bình đựng rượu và 1 bình đựng nước cùng có thể tích ban đầu của rượu, nước trong mỗi bình là 21 ở 0oC. Khi nung nóng hai bình lên nhiệt độ 60oC thì thể tích nước trong bình đựng nước là 2,0161; thể tích rượu trong bình rượu là 2,0618.
a) Tính độ tăng thể tích của rượu, nước trong mỗi bình?
b) Hỏi chất nào dãn nở vì nhiệt nhiều hơn?
thời gian(phút) | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 |
Nhiệt độ(oC) | 40 | 50 | 60 | 70 | 80 | 90 | 100 | 100 | 100 | 100 |
4.Quan sát bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của chất lỏng được đun nóng liên tục đã cho trên.
a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian?
b) Nêu đặc điểm của đồ thị? Nhiệt độ thay đổi NTN theo thời gian?
5. Ở đồ thị của câu 4, chất lỏng này có phải là nước ko? Vì sao?
Tính chất vật lí của chất là: *
0/1
Chất bị đốt cháy.
Có sự tạo thành chất mới.
Chất bị phân hủy.
Không tạo thành chất mới.
Đặc điểm cơ bản của thể lỏng: *
0/1
các hạt liên kết không chặt chẽ, hình dạng không xác định, khó bị nén.
các hạt liên kết chặt chẽ, hình dạng xác định, khó bị nén.
các hạt liên kết không chặt chẽ, hình dạng xác định, khó bị nén.
các hạt liên kết chặt chẽ, hình dạng không xác định, khó bị nén.
Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí? *
0/1
Bón phân tươi cho cây trồng,
Phun thuốc trừ sâu đế phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
Tưới nước cho cây trồng.
Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là *
0/1
vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
Nhà bạn An bị cúp điện nên bạn dùng nến để thắp sáng, sau đó bạn An nhận thấy nến của mình bị chảy ra, để một thời gian thì phần nến đã chảy bị đông lại. Bằng kiến thức đã học, em hãy cho ở hiện tượng trên có quá trình chuyển thể nào xảy ra *
0/1
Sự động đặc – Sự ngưng tụ
Sự bay hơi – Sự sôi
Sự nóng chảy – sự bay hơi
Sự nóng chảy – sự đông đặc
1. chất được biểu thị trong đồ thị là chất gì?hãy nêu sự thay đổi nhiệt độ của chất đó và các chất đó và các chất ứng với các đoạn thẳng AB , BC , CD , DI
Câu 1: Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?
Câu 2: Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất; chất nào nở vì nhiệt ít nhất.?
Câu 3: Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra lực rất lớn?
Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
Câu 5: Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì?
Câu 6: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun.
Câu 7: Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 8: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ?
Câu 1:Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản ? mỗi ***** 3 ví dụ ? Dùng máy cơ đơn giản có lợi gì? ( nêu từng lại máy cơ)? nêu kết quả tác dụng của lực vào vật? nêu các sự biến đổi của chuyển động? các công thức đã học
Câu2:hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất rắn lỏng khí?
Câu 3:Hãy so sánh mức độ nở vì nhiệt của chất rắn lỏng khí?
Câu 4:các chất khi làm lạnh thì đại lượng nào tăng? đại lượng giảm? đại lượng nào không thay đổi?
Câu 5các chất khi đun nóng thì đại lượng nào tăng? đại lượng giảm? đại lượng nào không thay đổi?
Câu 6: Em hãy kể một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất trong đời sống và trong kĩ thuật?
có 4 chất đồng khí oxi sắt rượu
a,hãy sắp xếp các chất đó theo thứ tự sự nở vì nhiệt từ nhiều đến ít
b,người ta có thể dùng 2 chất nào trong 4 chất trên để chế tạo băng kép