Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là:
A. sự nóng chảy. B. sự bay hơi. C. sự đông đặc. D. sự ngưng tụ.
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là:
A. sự nóng chảy. B. sự bay hơi. C. sự đông đặc. D. sự ngưng tụ.
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể lỏng sang thể rắn của chất gọi là:
A. sự nóng chảy. B. sự bay hơi. C. sự đông đặc. D. sự ngưng tụ.
Trong việc đúc tượng đồng , có njhungwx quá trình chuyển thể nào của đồng.
Giúp mik luôn đc ko mn mai mik có bài kiểm tra T_T
Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của chất.
1. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 có nghĩa là gì?
2. Trọng lượng riêng của sắt có nghĩa là gì?
3. Lọ hoa đặt trên bàn thì chịu tác dụng của những lực nào? Vì sao nó đứng yên?
4. Một vật có khối lượng 40kg và có thể tích là 0,05 m3. Tính khối lượng riêng của chất tạo thành vật. (GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
5. Một vật có trọng lượng là 540N, thể tích là 0,02 m3. Tính khối lượng riêng của chất tạo thành vật. (GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
Hình vẽ dưới đây mô tả quá trình thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian. Hãy chọn phát biểu sai?
a Nhiệt độ đông đặc của băng phiến là 80oC.
b Từ phút 0 đến phút thứ 5, băng phiến tồn tại ở thể rắn.
c Từ phút 0 đến phút thứ 5, nhiệt độ của băng phiến giảm từ 100oC xuống 80oC.
d Từ phút thứ 5 đến phút thứ 15, băng phiến tồn tại ở 2 thể rắn và lỏng.
Câu 1: Thể tích của các chất thay đổi như thế nào khi nhiệt độ tăng, khi nhiệt độ giảm?
Câu 2: Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất; chất nào nở vì nhiệt ít nhất.?
Câu 3: Tìm một thí dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn trở có thể gây ra lực rất lớn?
Câu 4: Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống?
Câu 5: Các chất khác nhau có nóng chảy và đông đặc ở cùng một nhiệt độ xác định không? Nhiệt độ này gọi là gì?
Câu 6: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của chất rắn có tăng không khi ta vẫn tiếp tục đun.
Câu 7: Các chất lỏng có bay hơi ở cùng một nhiệt độ xác định không? Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 8: Ở nhiệt độ nào thì chất lỏng cho dù có tiếp tục đun vẫn không tăng nhiệt độ? Sự bay hơi của chất lỏng ở nhiệt độ này có đặc điểm gì ?
1. Tính khối lượng của 0,3 m3 nước? Biết rằng nước có khối lượng riêng là 1000kg/m3. (GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
2. Một hộp sữa Ông Thọ có khối lượng là 0,397 kg và có thể tích là 0,32 dm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp. ( GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
3. Cân nặng của người đang vác một bao lúa là 110kg. Hỏi bao lúa có trọng lượng là bao nhiêu? Biết khối lượng của người đó là 65kg. (GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
4. Bỏ hòn đá có thể tích 20 cm2 vào bình chia độ, thì nước trong bình dâng lên vạch 220 cm2. Tiếp tục bỏ viên bi sắt vào bình chia độ thì nước trong bình dâng lên tới vạch 250 cm2.
a. Tính thể tích viên bi sắt
b. Tính thể tích nước trong bình chia độ
(GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
5. Không khí của một căn phòng có thể tích là 20 m3. Tính trọng lượng của không khí trong phòng? Biết 1 lít không khí có khối lượng là 1,293g. (GIẢI CHI TIẾT, CÓ TÓM TẮT)
Tính chất vật lí của chất là: *
0/1
Chất bị đốt cháy.
Có sự tạo thành chất mới.
Chất bị phân hủy.
Không tạo thành chất mới.
Đặc điểm cơ bản của thể lỏng: *
0/1
các hạt liên kết không chặt chẽ, hình dạng không xác định, khó bị nén.
các hạt liên kết chặt chẽ, hình dạng xác định, khó bị nén.
các hạt liên kết không chặt chẽ, hình dạng xác định, khó bị nén.
các hạt liên kết chặt chẽ, hình dạng không xác định, khó bị nén.
Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm môi trường không khí? *
0/1
Bón phân tươi cho cây trồng,
Phun thuốc trừ sâu đế phòng sâu bọ phá hoại cây trồng.
Tưới nước cho cây trồng.
Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là *
0/1
vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vặt thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo.
vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu.
vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên.
vật thể nhân tạo do con người tạo ra.
Nhà bạn An bị cúp điện nên bạn dùng nến để thắp sáng, sau đó bạn An nhận thấy nến của mình bị chảy ra, để một thời gian thì phần nến đã chảy bị đông lại. Bằng kiến thức đã học, em hãy cho ở hiện tượng trên có quá trình chuyển thể nào xảy ra *
0/1
Sự động đặc – Sự ngưng tụ
Sự bay hơi – Sự sôi
Sự nóng chảy – sự bay hơi
Sự nóng chảy – sự đông đặc
một số quá trình biến đổi trong tự nhiên không nhất thiết phải cần đến năng lượng không