Thành tựu tư tưởng nổi bật của Trung Quốc cổ đại là?
A. Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Phật gia
B. Đạo gia, Mặc gia, Nho gia, Pháp gia.
C. Nho gia, Phật gia, Đạo gia, Mặc gia
D. Nho gia, Pháp gia, Phật gia, Đạo gia.
Ghi lại hành trình tưởng tượng mình là sư phật giáo bà la môn ấn độ đến đông nam á truyền đạo vào thế kỉ đầu công nguyên. Cần: nêu đc nhiều quốc gia, thái độ ng dân vs tôn giáo mà mình truyền bá. (1 000 từ)
Cíu, Gấp
Điểm tích cực của hệ tư tưởng Nho gia – Trung Quốc là gì?
I.Trắc nghiệm
Câu 11: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm-Sơn Tây-Hà Nội, điều này có ý nghĩa như thế nào?
A.Mang tính chất thờ cúng tổ tiên
B.Đây là nơi ông mất
C.Đây là nơi ông xưng vương
D.Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông
II.Tự luận
Câu 3. Là học sinh em cần làm gì để giữ gìn và phát triển nền văn hoá dân tộc ta?
2. Em nghĩ thế nào về khát vọng sống tự do, bình đẳng của con người
Trường phái tư tưởng nổi bật ở Trung Quốc cổ đại là gì?
A. Lão giáo. B. Công giáo. C. Nho gia. D. Phật giáo.
1. Điều kiện tự nhiên nào đưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?
A. Có nhiều con sông lớn.
B. Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn.
C. Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.
D. Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.
2. Ai Cập cổ đại được hình thành ở lưu vực
A. sông Nin. B. sông Hằng.
C. sông Ấn. D. sông Dương Tử.
3. Đứng đầu giai cấp thống trị ở Ai Cập cổ đại là
A. vua chuyên chế (pha-ra-ông). B. đông đảo quý tộc quan lại.
C. chủ ruộng đất. D. tầng lớp tăng lữ.
4. Tại sao nhà nước Ai Cập cổ đại sớm hình thành và phát triển ở lưu vực sông Nin?
A. Do có điều kiện thuận lợi cho con người sinh sống và sản xuất.
B. Cư dân ở đây sớm phát minh ra công cụ bằng kim loại.
C. Đây vốn là địa bàn cư trú của người nguyên thuỷ.
D. Do có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động buôn bán.
5. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là
A. Hoàng Hà và Trường Giang.
B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ.
D. sông Ấn và sông Hằng.
6. Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở
A. lưu vực sông Ấn. B. lưu vực sông Hằng.
C. miền Đông Bắc Ấn. D. miền Nam Ấn.
7. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là
A. chữ Nho. B. chữ Phạn.
C. chữ tượng hình. D. chữ Hin-đu.
8. Nhà nước đầu tiên của người Trung Quốc xuất hiện ở
A. đồng bằng Hoa Bắc.
B. đồng bằng Hoa Nam.
C. lưu vực Trường Giang.
D. lưu vực Hoàng Hà.
9. Chế độ phong kiến ở Trung Quốc được hình thành dưới triều đại nào?
A. Nhà Thương. B. Nhà Chu.
C. Nhà Tần. D. Nhà Hán.
10. Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của địa chủ để cày cấy, được gọi là
A. nông dân tự canh. B. nông dân lĩnh canh.
C. nông dân làm thuê. D. nông nô.
11. Khi nhận ruộng, nông dân phải nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là
A. thuế. B. cống phẩm.
C. tô lao dịch. D. địa tô.
12. Công trình phòng ngự nổi tiếng được tiếp tục xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là
A. Vạn Lý Trường Thành. B. Ngọ Môn.
C. Tử Cấm Thành. D. Luy Trường Dục.
13. Triều đại nào ở Trung Quốc đã ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất lẳn đầu tiên trên cả nước?
A. Nhà Tuỳ. B. Nhà Hán.
C. Nhà Đường. D. Nhà Tần.
14. Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã được hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.
B. Ở vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.
C. Trên các đồng bằng.
D. Trên các cao nguyên.
15. Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào?
A. Nông nghiệp.
B. Thủ công nghiệp.
C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
D. Chăn nuôi gia súc.
16. Với nhiều vũng, vịnh kín gió là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp và La Mã cổ đại phát triển ngành kinh tế nào?
A. Nông nghiệp trồng lúa.
B. Thủ công nghiệp.
C. Nông nghiệp trồng cây lâu năm.
D. Thương nghiệp đường biển.
17. Điểm khác về điều kiện tự nhiên của La Mã so với Hy Lạp có đại là gi?
A. Có nhiều vũng, vịnh kín gió.
B. Có nguồn khoáng sản phong phú.
C. Lãnh thổ trải rộng ra cả ba châu lục.
D. Nền kinh tế đại điền trang phát triển.
18. Phần quan trọng nhất của môi thành bang ở Hy Lạp cổ đại là
A. vùng đất trồng trọt. B. nhà thờ.
C. phố xá. D. bến cảng.
19. Ai là người thống nhất Trung Quốc?
A.Tần Thủy Hoàng
B. Lưu Bang
C. Khổng Tử
D. Tư Mã Thiên
20. Đẳng cấp nào chiếm số ít nhưng có địa vị cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?
A. Ksa-tri-a
B. Bra-man
C. Su-đra
D. Vai-si-a
21. Câu nào sau đây là câu sai
A. Phía bắc Ấn Độ được bao bọc bởi dãy Hi-ma-lay-a
B. Khu vực Nam Ấn có sơn nguyên Đê- can
C. Lưu vực sông Hằng nhiều mưa, cây cối tươi tốt
D. Lưu vực sông Ấn khí hậu mát mẻ
22. Các quốc gia phương Đông ra đời sớm là do
A. biết sử dụng công cụ bằng sắt.
B. biết làm thủy lợi và phát triển nghề trồng lúa.
C. nhu cầu liên minh để cùng chống giặc ngoại xâm.
D. nằm ở lưu vực các con sông lớn, đất đai phì nhiêu, màu mỡ.
23.Thành tựu văn hoá của người Ấn Độ cổ đại vẫn còn sử dụng đến ngày nay là
A. hệ thống 10 chữ số.
B. kĩ thuật ướp xác.
C. Kim tự tháp.
D. Vườn treo Ba-bi-lon.
24. Hình 5 (trang 32, SGK) cho em biết điều gì về người Lưỡng Hà cổ đại?
A. Họ đã phát minh ra bánh xe.
B. Họ đã sử dụng bánh xe.
C. Xã hội đã phân hoá thành các tầng lớp khác nhau.
D. Đây là một cuộc đua ngựa của người Lưỡng Hà.
25. Hình vẽ dưới đây cho em biết điều gì về nền sản xuất của người Ai Cập cổ đại?
A. Đó là nền nông nghiệp dùng cày.
B. Ai Cập phát triển nông nghiệp trồng lúa nước.
C. Xã hội đã phân hoá sâu sắc.
D. Phụ nữ là người lao động chủ yếu trong nông nghiệp
Điều kiện tự nhiên nào dưới đây không phải là cơ sở hình thành các quốc gia ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại? *
Có nhiều con sông lớn.
Đất phù sa màu mỡ, tơi xốp, dễ canh tác với nhiều đồng bằng rộng lớn.
Lượng mưa phân bố đều đặn theo mùa.
Vùng ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió.