13. Từ "tựa" trong câu nào dưới đây không phải là từ so sánh?
A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở. (Đồng Xuân Lan)
B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc. (Đồng Xuân Lan)
C. Mưa tuôn xối xả hòa với tiếng sóng vỗ bờ tạo thành âm thanh tựa như tiếng thở
dài phát ra từ lòng sâu của trái đất. (M. Go-rơ-ki)
D. Phía một góc trời xa lác đác đôi ba cụm mây trắng xốp, nhỏ nhoi, tựa những dấu
ngắt câu được đặt một cách đặc biệt cẩn thận. (Murakami)
Em hiểu từ “giàn giáo” trong câu thơ “Giàn giáo tựa cái lồng che chở” như thế nào?
A. Mui thuyền làm bằng tre để lợp lá ngồi lên trên.
B. Giàn dựng lên để thiêu, đốt vật gì đó.
C. Giàn làm bằng gỗ, tre hoặc sắt để công nhân xây dựng làm việc trên cao.
D. Vật liệu có dạng hình tấm, dùng để lợp mái.
Em hiểu từ “giàn giáo” trong câu thơ “Giàn giáo tựa cái lồng che chở” như thế nào?
A. Mui thuyền làm bằng tre để lợp lá ngồi lên trên.
B. Giàn dựng lên để thiêu, đốt vật gì đó.
C. Giàn làm bằng gỗ, tre hoặc sắt để công nhân xây dựng làm việc trên cao.
D. Vật liệu có dạng hình tấm, dùng để lợp mái.
Câu 6: Từ “tựa” trong “giàn giáo tựa cái lồng” và từ “tựa” trong “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc” là những từ:
A. Cùng nghĩa
B. Nhiều nghĩa
C. Đồng âm
từ tựa trong: " giàn giáo tựa cái lồng" và từ tựa trong: " ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc là những từ:
A. Nhiều nghĩa
B. Cùng nghĩa
C. Đồng âm
trong câu " Tôi xấu hổ khi bắt gặp cái nhìn như biết nói của thầy" từ tôi thuộc loại từ nào
A. Danh từ B. Đại từ C Quan hệ từ
Câu 10: Trong câu: "Tôi hay tin ông cụ vừa mới mất đêm qua." từ "hay" thuộc loại từ nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D. Quan hệ từ
Xếp các từ được gạch chân trong các câu sau vào bảng phân loại (danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ):
Bọ ngựa đẻ xong, người thanh mảnh trở lại. Nó quanh quẩn bên cái trứng vài hôm. Cái trứng từ màu trắng chuyển sang xanh nhạt, rồi vàng sẫm, rồi nâu bóng, chắc nịch. Có lẽ tin rằng đã có thể yên tâm về lứa con sắp ra đời của mình, bọ ngựa mẹ bỏ đi. Tôi giận nó từ đấy, và thật là bất công, tôi có ít nhiiều ác cảm với cái trứng bọ ngựa.
Từ “lim dim” thuộc từ loại nào?
Danh từ b. Động từ c. Tính từ d. Quan hệ từ