Câu 6: Từ “tựa” trong “giàn giáo tựa cái lồng” và từ “tựa” trong “ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc” là những từ:
A. Cùng nghĩa
B. Nhiều nghĩa
C. Đồng âm
13. Từ "tựa" trong câu nào dưới đây không phải là từ so sánh?
A. Giàn giáo tựa cái lồng che chở. (Đồng Xuân Lan)
B. Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc. (Đồng Xuân Lan)
C. Mưa tuôn xối xả hòa với tiếng sóng vỗ bờ tạo thành âm thanh tựa như tiếng thở
dài phát ra từ lòng sâu của trái đất. (M. Go-rơ-ki)
D. Phía một góc trời xa lác đác đôi ba cụm mây trắng xốp, nhỏ nhoi, tựa những dấu
ngắt câu được đặt một cách đặc biệt cẩn thận. (Murakami)
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ sau?
"Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng."
(Đồng Xuân Lan)
Chỉ ra và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ sau:
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong/ Là bức tranh còn nguyên màu vôi, gạch.
(Về ngôi nhà đang xây – Đồng Xuân Lan)
Từ "tựa" trong câu thơ "Giàn giáo tựa cái lồng che chở" thuộc từ loại nào?
Đại từ
Danh từ
Động từ
Quan hệ từ
Câu 2. Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh ngôi nhà trong đoạn thơ sau:
Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng
Ngô nhà trong bài thơ sắp làm xong
Là bức tranh còn nguyên màu vôi gạch.
Đồng Xuân Lan
TỪ " TỰA " TRONG CÂU " CÔ GÁI VẪN KHÔNG QUÊN CỤ GIÀ NGỒI TỰA LƯNG CÀO THÀNH GHẾ ĐÁ TRONG CÔNG VIÊN NGHE CÔ HÁT " VÀ TỪ " TỰA " NHỮNG ĐÁM MÂY TRẮNG TỰA NHƯ BONG " LÀ : A. TỪ ĐỒNG ÂM B. TỪ NHIỀU NGHĨA C.TỪ ĐỒNG NGHĨA