3. Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ lá trong các câu sau:
-Lá cờ tung bay trước gió:..............
-Mỗi con người có hai lá phổi:.......................
-Về mùa thu,cây rụng lá:...............
-Ông viết một lá đơn dài để đề nghị giải quyết :...................
gạch chân từ đồng nghĩa trong các câu thơ sau
a) Việt Nam đất nước ta ơi !
Mênh mông biển lớn đâu trời đẹp hơn.
b) Cờ đỏ sao vàng tung bay trước gió
Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông
Từ cờ trong câu “Cờ đỏ sao vàng là quốc kì của nước ta” đồng âm với từ cờ trong câu nào dưới đây
A. Cứ gần đến ngày mồng 2 tháng 9, cờ đỏ lại bay phấp phới khắp các con phố, quãng đường.
B. Mẹ mới mua một lá cờ để treo vào ngày quốc khánh.
C. Nhìn từ trên cao, những thửa rộng trông y như những ô bàn cờ.
D. Cái cờ này khi đội tuyển Việt Nam thi đấu có thể mang đi cổ vũ.
Bài 1: Xác định, trạng ngữ( nếu có) , chủ ngữ, vị ngữ của các vế trong câu ghép, và khoanh tròn các quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép.
a. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.
b. Gió mát hiu hiu và sóng biển rì rầm như tiếng ru.
c. Ông bố dắt tay cô bé còn cô bé thì cầm bông sen đỏ.
Bài 2: Gạch 1 gạch dưới các vế câu chỉ nguyên nhân , gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả, khoanh tròn các quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu này.
a. Thầy ưu tiên xếp cho Sơn ngồi đầu bàn phía lối đi vì Sơn nhỏ con nhất trong tổ.
b. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.
Bài 3:: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a. Bố em là ...........................( công nhân, công dân) làm việc trong xí nghiệp may mặc.
b. Chúng em hướng về quần đảo Trường Sa với ý thức và nghĩa vụ của người ..............
.....................( công dân, công bằng ) yêu nước.
c. Các ca sĩ cần giữ gìn hình ảnh của mình trước ............................( công chúng, công dân) .
d. Em được .....................................( công nhận, công khai ) là Cháu ngoan Bác Hồ- Chủ nhân Thăng Long.
Câu hỏi 5: Trong các từ sau, từ nào không đồng nghĩa với tổ quốc?
a/ đất nước b/ nước nhà c/ quốc gia d/ dân tộc
Câu hỏi 6: Trong câu "Buổi sáng tháng chín mát mẻ, dễ chịu. Đó là buổi sáng tuyệt đẹp", đại từ là từ nào?
a/ buổi sáng b/ tháng chín c/ đó d/ tuyệt đẹp
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào không phải từ láy?
a/ rào rào b/ lất phất c/ lưa thưa d/ mặt mắt
Câu hỏi 8: Trong các từ sau từ nào có tiếng "chín" là từ đồng âm?
a/ quả chín b/ cơm chín c/ chín học sinh d/ nghĩ cho chín
a) Tìm 1 từ có thể thay thế từ “hối hả” trong câu: “Rễ cây đâm sâu vào lòng đất, tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành”.
Câu văn:''Trong khi đó, trên nóc Dinh Độc Lập, lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay.'' có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tìm biện pháp nghệ thuật trong câu thơ sau:
"Em yêu màu đỏ
Như máu trong tim,
Lá cờ Tổ quốc,
Khăn quàng đội viên."
điệp từ và nhân hóa
so sánh
điệp từ
nhân hóa
Câu 23: Từ "bay" trong câu "Trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao." và từ "bay" trong câu "Những con nhạn bay thành đàn trên trời cao." là hiện tượng:
A. đồng âm
B. đồng nghĩa
C. trái nghĩa
D. nhiều nghĩa
Câu 25: Từ "sâu" nào sau đây đồng âm với từ "sâu" trong câu "Các hồ nước quanh làng như mỗi lúc một sâu hơn." ?
A. chiều sâu
B. nghĩ sâu xa
C. sâu sắc
D. con sâu