Đặt hai câu có từ ''hoa'' được dùng theo nghĩa gốc và nghĩa chuyển
Chắc câu này dễ để ăn GP này mọi người ơi nhanh tay lên
Câu 11. Trong các câu sau đây, câu nào có từ ngon được dùng theo nghĩa gốc?
A.Mẹ làm món ăn này ngon tuyệt.
B.Hôm nay, em ngủ rất ngon.
C.Con đường ấy thì đi ngon.
Câu hỏi 26: Dòng nào dưới đây có từ "ngọt" được dùng theo nghĩa gốc?
a/ Con dao được mài sắc ngọt.
b/ Chiếc bánh này ngọt quá!
c/ Giọng hát của bạn thật ngọt!
d/ Chị phải dỗ ngon dỗ ngọt thì cô em mới chịu nín.
Dòng nào dưới đây chứa từ "ngọt" được dùng theo nghĩa gốc?
Chị phải dỗ ngon dỗ ngọt thì cô em mới chịu nín.
Giọng hát của bạn thật ngọt!
Chiếc bánh này ngọt quá!
Con dao được mài sắc ngọt.
Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
(gốc,chuyển)
Từ "đầu" trong đoạn thơ dưới đây mang nghĩa.
"Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió."
(Lò Ngân Sủn)
Trong câu nào dưới đây từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc, gạch một gạch dưới từ đó.
A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân.
B. Mùa xuân là Tết trồng cây.
D. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.
Trong câu văn nào dưới đây, từ "chân" được dùng với nghĩa gốc?
Đông là chân sút cừ khôi của giải đấu lần này.
Cái chân đau mỏi làm khổ ông tôi suốt mùa đông vừa qua.
Xa xa, phía chân trời, mặt trời từ từ lặn xuống biển sâu.
Vũng nước đọng ở dưới chân cầu đã được xử lí nhanh chóng.
Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót
Từ ăn trong câu nào dưới đây mang nghĩa gốc?
Mỗi bữa, em ăn 3 bát cơm.
Em phải ngoan, không thì bố cho ăn đòn đấy.
Loại ô tô này ăn xăng lắm.
Giúp mình với mình đang cần gấp !!!