Cho đường tròn (O) . Từ điểm K nằm bên ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến KA, KB tới đường tròn ( .A, B là các tiếp điểm). Trên nửa mặt phẳng bờ KO chứa điểm A, vẽ cát tuyến KCD của đường tròn ( C nằm giữa K và D). Gọi I là trung điểm của CD .
a) Chứng minh bốn điểm K.O,H.B cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh HK là giác của góc AHB.
c) Kẻ đường kính AI. Nối IC và ID cắt KO tại M và N. Chứng minh rằng OM = ON .
Cho đường tròn (O) . Từ điểm K nằm bên ngoài đường tròn, kẻ hai tiếp tuyến KA, KB tới đường tròn ( .A, B là các tiếp điểm). Trên nửa mặt phẳng bờ KO chứa điểm A, vẽ cát tuyến KCD của đường tròn ( C nằm giữa K và D). Gọi I là trung điểm của CD .
a) Chứng minh bốn điểm K.O,H.B cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh HK là giác của góc AHB.
c) Kẻ đường kính AI. Nối IC và ID cắt KO tại M và N. Chứng minh rằng OM = ON .
Cho (o;r).Điểm K nằm ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến KA,KB và cát tuyến KCD(A,B là tiếp điểm,C nằm giữa K và D) H là trung điểm CD
Cho đường tròn (O), điểm K nằm ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến KA,KB và cát tuyến KCD với đường tròn. M là giao điểm của OK và AB.Kẻ OH vuông góc CD cắt AB ở E.CMR:
a)CMOE là tứ giác nội tiếp
b)CE,DE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Từ điểm K nằm ngoài đường tròn ta kẻ các tiếp tuyến KA,KB và cát tuyến KCD đến(O). Gọi M là giao điểm của OK và AB. Vẽ dây cung DI qua M
a) Chứng minh rằng KIOD và CMOD nội tiếp
b) Chứng minh rằng KO là phân giác của góc IKD và AB là phân giác của góc CMD
c) Gọi H là trung điểm của CD. Vẽ dây AF đi qua H. Chứng minh rằng BF song song CD
d) Đường thẳng đi qua H và song song với BD cắt AB tại I. chứng minh rằng CI vuông góc OB
Cho đường tròn (O; R), qua điểm K ở bên ngoài đường tròn, kẻ các tiếp tuyến KB, KD ( B, D là các tiếp điểm), kẻ cát tuyến KAC (A nằm giữa K và C).
a) Chứng minh rằng hai tam giác KDA và KCD đồng dạng.
b) Chứng minh AB. CD = AD. BC
c) Kẻ dây CN song song với BD. Chứng minh AN đi qua trung điểm BD.
Từ điểm K ở ngoài đường tròn (O), vẽ các tiếp tuyến KA và KB đến (O) với A và B là các tiếp điểm và cát tuyến KCD không đi qua tâm (C nằm giữa K và D). Vẽ OM L CD (M thuộc CD)
a) Chứng minh tứ giác KAOB nội tiếp và 5 điểm K, A, O, M, B cùng thuộc một đường tròn.
b) Chứng minh KA=KC.KD.
c) Đường thẳng qua C vuông góc với OB cắt AB tại E. Gọi G là giao điểm của DE và KB. Chứng minh tứ giác ACEM nội tiếp và G là trung điểm của KB.
Cho K là điểm nằm ngoài đường tròn (O) .Từ K kẻ các tiếp tuyến KA, KB tới đường tròn (O) (A,B là hai tiếp điểm) và cát tuyến KCD sao cho BD là đường kính của đường tròn (O)
a) CMR: tứ giác KAOB nội tiếp đường tròn
b) CM: \(KA^2=KC.KD\)
c) Gọi M là giao điểm của AC và KO và H giao điểm của OK và AB. CMR: MH=MK
cho K là điểm năm ngoài đường tròn (o) .Từ K kẻ các tiếp tuyến KA , KB tới (o) ( A,B là các tiếp điểm) và cát tuyến KCD sao cho BD là đường kính của đường tròn (o)
a, chứng minh tứ giác KAOB nội tiếp đường tròn
b, gọi M là giao điểm của AC và KO là H là giao điểm của OK và AB .Chứng minh MH=MK
Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O vẽ tiếp tuyến AB ( B là tiếp điểm ) và cát tuyết ACD . Gọi I là trung điểm của CD . Vẽ dây cung BE vuông góc với OA tại H . Chứng minh AE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O vẽ tiếp tuyến AB ( B là tiếp điểm ) và cát tuyết ACD . Gọi I là trung điểm của CD . Vẽ dây cung BE vuông góc với OA tại H . Chứng minh AE là tiếp tuyến của đường tròn tâm O