Điểm giống nhau của nhân vật trong truyện cổ tích và truyền thuyết?
A.Đều có cốt lõi sự thật lịch sử.
B.Đều được bộc lộ phẩm chất qua hành động.
C.Đều được xây dựng bằng yếu tố kì ảo.
D.Đều được bộc lộ tính cách qua lời kể của nhân vật khác.
nhân vật bé Hà trong chuyện "người họa sĩ với chiếc áo hoa" được nhà văn thể hiện chủ yếu băng các chi tiết ngoại hình hay hành động hay ngôn ngữ của nhân vật? Qua đó, em hãy nhận xét nhân vật Hà trong khoảng 2-3 dòng !!trưa ngày 4 tháng 27 năm 2023 mik ms like cho 3 ng trl nhanh nhất ")!!
GIÚP MIK NHA <3
Hãy tìm ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, ý nghĩ của nhân vật Lợi trong câu truyện Tuổi thơ tôi và nhận xét chung về nhân vật Lợi
Trình bày hiểu biết của em về đặc điểm của truyện ngắn: ngôi kể, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, chủ đề, ý nghĩa của truyện…
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện.
1. Truyện là loại tác phẩm văn học, ………. một câu chuyện, có ……………, ………., ……………., ………………, ………………….. diễn ra sự việc.
2. ……………………. là loại truyện ……………………, có nhân vật thường là các loại đồ vật hoặc con vật được ……………………..Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của ………………… vừa mang đặc điểm của ……………...
3. Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm …………………. được sắp xếp theo ……………………….; có ……………., ………………., ……………………
4. Nhân vật là đối tượng có …………………, ……………., ……………., ……………., …………….., ………….. được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là ……………. nhưng cũng có thể là ……………………………………
5. Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để ……… lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể ………………………… trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện theo ……………………….), kể về những gì mình chứng kiến, tham gia. Người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện theo ……………….), ………………. vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.
6. …………………………. đảm nhận việc thuật lại các sự việc chính trong câu câu.
7. Lời nhân vật là ………………………………. của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn vời lời người kể chuyện. Mình dang cần gấp
1. Rút kinh nghiệm bài tập làm văn kể chuyện.
Đọc bài viết gần đây nhất của em về văn kể chuyện và lời nhận xét của thầy / cô. Thực hiện các yêu cầu sau :
(1) Em đã kể chuyện về ai (nhân vật nào) ? Ai là nhân vật chính ? Nhân vật đã được giới thiệu như thế nào ?
(2) Sự việc được kể là sự việc gì ? Nguyên nhân, diễn biến và kết quả của sự việc đó đã được kể ra chưa ?
(3) Em kể sự việc đó nhằm mục đích gì ? Mục đích đó đạt được như thế nào ?
(4) Tìm và sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ trong bài làm (nếu có, chú ý cả yêu cầu về cách đặt câu, dùng từ và cách sắp xếp ý trong đoạn văn tự sự).
CÁC BN GIÚP MIK VỚI. MIK SẼ CO CÁC BẠN 1 LIKE MẠNH
+ Nhận diện các yếu tố: chi tiết tiêu biểu, ngoại hình của nhân vật, ngôn ngữ nhân vật, hành động của nhân vật, ý nghĩ của nhân vật
+ Biết khai thác đọc hiểu những truyện ngắn: Gió lạnh đầu mùa, tuổi thơ tôi