Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt A 1 , A 2 , … , A 10 trong đó có 4 điểm A 1 , A 2 , A 3 , A 4 thẳng hàng, ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Số tam giác có 3 đỉnh được lấy trong 10 điểm trên là
A.116 tam giác
B. 80 tam giác
C. 96 tam giác
D. 60 tam giác
Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt A 1 , A 2 , . . . , A 10 trong đó có 4 điểm A 1 , A 2 , A 3 , A 4 thẳng hàng, ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh được lấy trong 10 điểm trên?
A. 116 tam giác
B. 80 tam giác
C. 96 tam giác
D. 60 tam giác
Trong mặt phẳng cho 10 điểm phân biệt A 1 , A 2 , ... , A 10 trong đó có 4 điểm A 1 , A 2 , A 3 , A 4 thẳng hàng, ngoài ra không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh được lấy trong 10 điểm trên?
A. 116 tam giác
B. 80 tam giác
C. 96 tam giác
D. 60 tam giác
Cho tập A gồm n điểm phân biệt không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm n biết rằng số tam giác mà 3 đỉnh thuộc A gấp đôi số đoạn thẳng được nối từ 2 điểm thuộc A.
A. n = 6.
B. n = 12.
C. n = 8.
D. n =15.
Cho tâp ̣ A gồm n điểm phân biệt trên mặt phẳng sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Tìm n sao cho số tam giác mà 3 đỉnh thuộc A gấp đôi số đoạn thẳng được nối từ 2 điểm thuộc A .
A. n = 6
B. n = 12
C. n = 8
D. n = 15
Cho tập hợp S gồm 15 điểm, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Từ 15 điểm thuộc tập hợp S ta xác định được bao nhiêu tam giác có 3 đỉnh là 3 trong 15 điểm đã cho?
A. A 15 3
B. C 15 3
C. P 15
D. A 15 12
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Ở các góc phần tư thứ I, thứ II, thứ III, thứ IV ta lần lượt lấy 1, 2, 3 và 4 điểm phân biệt (các điểm không nằm trên các trục tọa độ và ba điểm bất kì không thẳng hàng). Ta lấy 3 điểm bất kì trong 10 điểm trên. Tính xác suất để 3 điểm đó tạo thành tam giác có 2 cạnh đều cắt trục tọa độ.
A. 5 6 .
B. 2 5 .
C. 13 24 .
D. 15 29 .
Từ 10 điểm trong một mặt phẳng mà với 3 điểm bất kì không thẳng hàng có thể tạo thành bao nhiêu tam giác?
A. A 10 3
B. 3!
C. C 10 3
D. 10 3
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC có A - 4 ; - 1 ; 2 , B 3 ; 5 ; - 10 . Trung điểm cạnh AC thuộc trục tung, trung điểm cạnh BC thuộc mặt phẳng O x z . Tọa độ đỉnh C là
A. C(4;-5;-2)
B. C(4;5;2)
C. C(4;-5;2)
D. C(4;5;-2)