Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất A Vương triều Ấn Độ Mô- gôn B Vương triều Hồi giáo Đê- li C Vương triều Gúp- ta D Vương triều Hác- sa
Trong lịch sử trung đại Ấn Độ, vương triều nào được coi là giai đoạn thống nhất, phục hưng và phát triển?
A. Vương triều Gúp-ta.
B. Vương triều Hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Mô-gôn.
D. Vương triều Hác-sa.
Trong lịch sử trung đại Ấn Độ. Vương triều nào được xem là giai đoạn thống nhất và thịnh vượng nhất?
A. Vương triều Gup-ta.
B. Vương triều hồi giáo Đê-li.
C. Vương triều Ấn Độ Mô-gôn.
D. Vương triều Mác-sa.
Ở Ấn Độ vương triều nào không bị người nước ngoài cai trị.
A.Vương triều Hồi giáo Đê-li
B.Vương triều Ấn Độ Mô-gôn
C.Vương triều Giúp- ta
D.Vương triều Ấn Độ
Câu 11. Hệ thống lại các nội dung cơ bản về Ấn Độ dưới các triều đại phong kiến
| Vương triều Gúp – ta | Vương triều Đê – li | Vương triều Mô – gôn |
Thời gian thành lập | TK IV-VI | Cuối TK XII-XVI | TK XVI-XIX |
Tình hình chính trị |
|
|
|
Tình hình kinh tế |
|
|
|
Tình hình xã hội |
|
|
|
Trình bày khái quát nền kinh tế Ấn Độ dưới hai triều đại phong kiến là vương tri Trình bày khái quát nền kinh tế Ấn Độ dưới hai triều đại phong kiến là vương triều Gúp ta và vương triều Hồi giáo Đê-li
Mong các bn trả lời dùm mình ak mốt mình thi rồi!!
trong lịch sử Ấn Độ thời phong kiến, vương triều nào là vương triều ngoại tộc (chủ nhân thành lập vương triều không phải là người Ấn Độ bản địa)
Câu 12. Hoàng đế A –cơ – ba là vị vua của vương triều nào?
A. Vương triều Gúp –ta B. Vương triều Mô – gôn.
C. Vương triều hồi giáo Đê-li D. Vương triều Hin – đu.
so sánh điểm giống nhau và khác nhau về tình hình kinh tế xã hội giưã vương triều gúp ta với vương triều hồi giáo đê li ở ấn độ