Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho véctơ a → = ( 1 ; - 2 ; 3 ) . Tìm tọa độ của véctơ b → biết rằng véctơ b → ngược hướng với véctơ a → và b → = 2 a →
A. b → =(2;-2;3)
B. b → =(2;-4;-6)
C. b → =(-2;4;-6)
D. b → =(-2;02;3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai điểm A(3;-2;3) và B(-1;2;5). Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai véctơ a → = ( 2 ; - 3 ; 1 ) và b → = ( - 1 ; 0 ; 4 ) Tìm tọa độ véctơ u → = - 2 a → + 3 b →
A. u → = ( - 7 ; 6 ; - 10 )
B. u → = ( - 7 ; 6 ; 10 )
C. u → = ( 7 ; 6 ; 10 )
D. u → = ( - 7 ; - 6 ; 10 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(3;-2;3), B(1;0;5) và đường thẳng d : x - 1 1 = y - 2 - 2 = z - 3 2 . Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng (d) để M A 2 + M B 2 đạt giá trị nhỏ nhất.
A. M(2;0;5)
B. M(1;2;3)
C. M(3;-2;7)
D. M(3;0;4)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 1 ; - 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ; - 4 ) . Véctơ A B → có tọa độ là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véctơ a → =(2;-3;1) và =(-1;0;4). Tìm tọa độ véctơ u → =-2 a → +3.
A.=(-7;6;-10)
B.=(-7;6;10)
C.=(7;6;10)
D.=(-7;-6;10)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;-1) và B(-4;1;9). Tọa độ của véc tơ A B → là
A. (-6;-2;10)
B. (-1;2;4)
C. (6;2;-10)
D. (1;-2;-4)
Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có A(3;-2;3), B(-1;2;5), C(1;0;1). Tìm tọa độ điểm G thỏa G A → + G B → + G C → = 0 .
A. G ( 1 ; 0 ; 3 )
B. G 4 3 ; 2 ; 2 3
C. G 1 ; 0 ; - 3
D. G 0 ; 0 ; - 1
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;1;0), B (0;-1;2). Biết rằng có hai mặt phẳng cùng đi qua hai điểm A, O và cùng cách B một khoảng bằng √3. Véctơ nào trong các véctơ dưới đây là một véctơ pháp tuyến của một trong hai mặt phẳng đó.