Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 1 ; - 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ; - 4 ) . Véctơ A B → có tọa độ là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(-1 ;2 ;3) và B(3 ;-1 ;2). Điểm M thỏa mãn M A . M A → = 4 M B . M B → có tọa độ là:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai véctơ a → = ( 2 ; - 3 ; 1 ) và b → = ( - 1 ; 0 ; 4 ) Tìm tọa độ véctơ u → = - 2 a → + 3 b →
A. u → = ( - 7 ; 6 ; - 10 )
B. u → = ( - 7 ; 6 ; 10 )
C. u → = ( 7 ; 6 ; 10 )
D. u → = ( - 7 ; - 6 ; 10 )
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai véctơ a → =(2;-3;1) và =(-1;0;4). Tìm tọa độ véctơ u → =-2 a → +3.
A.=(-7;6;-10)
B.=(-7;6;10)
C.=(7;6;10)
D.=(-7;-6;10)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho véctơ a → = ( 1 ; - 2 ; 3 ) . Tìm tọa độ của véctơ b → biết rằng véctơ b → ngược hướng với véctơ a → và b → = 2 a →
A. b → =(2;-2;3)
B. b → =(2;-4;-6)
C. b → =(-2;4;-6)
D. b → =(-2;02;3)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1;1;0), B (0;-1;2). Biết rằng có hai mặt phẳng cùng đi qua hai điểm A, O và cùng cách B một khoảng bằng √3. Véctơ nào trong các véctơ dưới đây là một véctơ pháp tuyến của một trong hai mặt phẳng đó.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2;3;4) và B(5;1;1). Tìm tọa độ véctơ A B →
A. A B → =(3;2;3)
B. A B → =(3;-2;-3)
C. A B → =(-3;2;3)
D. A B → =(3;-2;3)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;3), B(-2,1,5). Véctơ nào dưới đây là véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (OAB).
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1;2;−3) và B(3; −2; −1). Tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là điểm
Trong không gian Oxyz, cho 2 điểm M ( 2 ; - 4 ; 1 ) , N ( 3 ; 0 ; - 1 ) . Tọa độ véctơ M N → là