Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho véctơ M N → =(-1;0;2) và M(1;0;1) thì tọa độ điểm N là
A. N(2;0;-1)
B. N(0;0;3)
C. N(0;0;1)
D. N(-2;0;1)
Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho hai điểm M (0;-1;2), N (-1; 1; 3). Một mặt phẳng (P) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ điểm K (0;0;2) đến mặt phẳng (P) đạt giá trị nhỏ nhất. Tìm tọa độ véctơ pháp tuyến của mặt phẳng (P).
A . n → = 1 ; - 1 ; 1
B . n → = 1 ; 1 ; - 1
C . n → = 2 ; - 1 ; 1
D . n → = 2 ; 1 ; - 1
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M(0;-1;2) và N(-1;1;3). Một mặt phẳng (P) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ điểm K(0;0;2) đến mặt phẳng (P) đạt giá trị lớn nhất. Tìm tọa độ véctơ pháp tuyến n → của mặt phẳng
A. n → =(1;-1;1)
B. n → =(1;1;-1)
C. n → =(2;-1;1)
D. n → =(2;1;-1)
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 1 ; - 1 ; 2 ) và B ( 2 ; 1 ; - 4 ) . Véctơ A B → có tọa độ là
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho A(1 ;-2 ;0), B(0 ;2 ;0), C(2 ;1 ;3). Tọa độ điểm M thỏa mãn M A → - M B → + M C → = 0 → là:
A. (3;2;-3)
B. (3;-2;3)
C. (3;-2;-3)
D. (3;2;3)
Trong không gian Oxyz cho ba vecto a → = (2; −1; 2), b → = (3; 0; 1), c → = (−4; 1; −1). Tìm tọa độ của các vecto m → và n → biết rằng: n → = 2 a → + b → + 4 c →
Trong không gian Oxyz cho ba vecto a → = (2; −1; 2), b → = (3; 0; 1), c → = (−4; 1; −1). Tìm tọa độ của các vecto m → và n → biết rằng: m → = 3 a → − 2 b → + c →
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A(1 ;2 ;-3) và mặt phẳng P : 2 x + 2 y - z + 9 = 0 . Đường thẳng d đi qua A và có véctơ chỉ phương u → ( 3 ; 4 ; - 4 ) cắt (P) tại B. Điểm M thay đổi trong (P) sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới góc 90 ° . Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB đi qua điểm nào trong các điểm sau?
A. H(-2;-1;3)
B. I(-1;-2;3)
C. K(3;0;15)
D. J(-3;2;7)
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai véctơ u → = 2 ; 3 ; - 1 và v → = 5 ; - 4 ; m . Tìm m để u → ⊥ v →
A. - 2
B. 2
C. 4
D. 0