Gọi O1, O2, O3 lần lượt là tâm của ba mặt cầu đã cho và bán kính tương ứng là x, y,z ta có điều kiện các mặt cầu đôi một tiếp xúc ngoài là và điều kiện tiếp xúc với mặt phẳng
(ABC) là
Vậy theo pitago có
Chọn đáp án A.
Gọi O1, O2, O3 lần lượt là tâm của ba mặt cầu đã cho và bán kính tương ứng là x, y,z ta có điều kiện các mặt cầu đôi một tiếp xúc ngoài là và điều kiện tiếp xúc với mặt phẳng
(ABC) là
Vậy theo pitago có
Chọn đáp án A.
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A ( 1;2;1 ), B ( 3;-1;1 ) và C ( -1;-1;1 ) . Gọi S 1 là mặt cầu có tâm A, bán kính bằng 2, S 2 và S 3 là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu S 1 , S 2 , S 3
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1 ; 2 ; 1 , B 3 ; − 1 ; 1 và C − 1 ; − 1 ; 1 . Gọi S 1 là mặt cầu có tâm A, bán kính bằng 2; S 2 và S 3 là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu S 1 , S 2 , S 3 ?
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1 ; 2 ; 1 , B 3 ; − 1 ; 1 , C − 1 ; − 1 ; 1 . Gọi S 1 là mặt cầu tâm A, bán kính bằng 2; S 2 và S 3 là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Trong các mặt phẳng tiếp xúc với cả 3 mặt cầu S 1 , S 2 , S 3 có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (Oyz)?
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho bốn điểm A(1;1;1),B(-2;1;-3),C(4;1;-3),D(1; 1 + 2 3 ;-1). Gọi ( S 1 ) , ( S 2 ) , ( S 3 ) , ( S 4 ) lần lượt là các mặt cầu tâm A,B,C,D và có bán kính tương ứng là 2;3;3;2. Mặt cầu tiếp xúc ngoài với cả 4 mặt cầu ( S 1 ) , ( S 2 ) , ( S 3 ) , ( S 4 ) có bán kính bằng
A. 5 9
B. 3 7
C. 7 15
D. 6 11
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A 1 ; 2 ; 1 , B 3 ; − 1 ; 1 , C − 1 ; − 1 ; 1 . Gọi là mặt cầu có tâm A, bán kính bằng 2; S 2 , S 3 là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu S 1 , S 2 , S 3 ?
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A(1;2;1); B(3;-1;1); C(-1;-1;1). Gọi là mặt cầu có tâm A, bán kính bằng 2; S 2 , S 3 là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu S 1 , S 2 , S 3
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S 1 có tâm I (2;1;1) bán kính bằng 4 và mặt cầu S 2 có tâm J (2;1;5) bán kính bằng 2. (P) là mặt phẳng thay đổi tiếp xúc với hai mặt cầu S 1 , S 2 . Đặt M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của khoảng cách từ O đến mặt phẳng Giá trị M+m bằng
A. 8
B. 8 3
C. 9
D. 15
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A 1 ; 2 ; - 3 , B 3 2 ; 3 2 ; - 1 2 , C 1 ; 1 ; 4 , D 5 ; 3 ; 0 . Gọi S 1 là mặt cầu tâm A bán kính bằng 3, S 2 là mặt cầu tâm B bán kính bằng 3 2 Có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với 2 mặt cầu S 1 , S 2 đồng thời song song với đường thẳng đi qua 2 điểm C, D.
A. 1
B. 2
C. 3
D. Vô số
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S 1 có tâm I(2;1;1;) bán kính bằng 4 và mặt cầu S 2 có tâm J(2;1;5) bán kính bằng 2. (P) là mặt phẳng thay đổi tiếp xúc với hai mặt cầu S 1 , S 2 . Đặt M, m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của khoảng cách từ điểm O đến (P). Giá trị M+m bằng
A. 8.
B. 8 3
C. 9
D. 15