Hệ hở, ko phải quá trình nào tự xảy ra cũng kèm theo sự tăng entropi, có những quá trình ko làm tăng entropi của hệ mà hệ vẫn tự xảy ra.
Hệ hở, ko phải quá trình nào tự xảy ra cũng kèm theo sự tăng entropi, có những quá trình ko làm tăng entropi của hệ mà hệ vẫn tự xảy ra.
Thưa thầy, tại sao cần phải thí nghiệm có quá trình chậm đông xảy ra để xác định nhiệt độ đông đặc của chất lỏng ?
Thầy ơi cho em hỏi là trong bài thí nghiệm phép nghiệm lạnh có quá trình chậm đông, em không hiểu tại sao phải khuấy thì hiện tượng chậm đông sẽ hết, bản chất của quá trình đấy là như thế nào ạ??? Thầy giúp em với :d
Em chào thầy, thầy cho em hỏi một chút ạ, em là sinh viên K58 đang học môn hóa lý I ạ, hôm học buổi đầu em c ó nghe thầy nhắc đến môn này học 2 phần phần đầu là Cấu tạo phân tử và iên kết hóa học, phần 2 là phần hóa lý, hôm đi học em cũng được thầy giới thiệu về sách giáo trình của phần 1 rồi nhưng còn phần 2 thì sách giáo trình của phần này là gì ạ? Em muốn hỏi thầy vì bọn em chuẩn bị làm thí nghệm hóa lý I, em có mua và đã đọc qua tài liệu thí nghiệm thấy chủ yếu thí nghiệm rơi vào phần 2, em muốn hỏi thầy sách giáo trình của phần này để đọc thêm một số thông tin cho bài thí nghiệm ạ, mong thầy giúp em, em cám ơn thầy ạ!
Thầy ơi ở phương trình đẳng nhiệt Langmuir C là nông độ dung dịch chất hấp phụ trước hấp phụ hay sau hấp phụ vậy ak?
Cho 100g khí CO2 (được xem như là khí lý tưởng) ở 00C và 1,013.105 Pa. Xác định Q, A, ΔU và ΔH trong các quá trình sau. Biết Cp = 37,1 J/mol.K.
a. Giãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 0,2 m3.
b. Giãn đẳng áp tới 0,2 m3.
c. Đun nóng đẳng tích tới khi áp suất bằng 2,026.105 Pa.
Cho 1 atm = 101325 Pa
Câu 40: Trong 35ph, pu xảy ra đc 30%
do phản ứng bậc 1, thì theo pt động học của pu bậc 1:
\(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}=\frac{1}{35}ln\frac{100\%}{100\%-30\%}=0,0102\left(ph^{-1}\right)\)
sau 5h=300ph
do ln (a-x)= -kt +lna
=> (a-x)= exp(-kt+lna)
<=> a-x = exp (-0,0102.300 +ln100)
<=> a-x = 4,7%
vậy sau 5h còn 4,7 %
Câu 41: Dùng đồ thị
Câu 42: giống câu 34
phân hủy 99% là 105,38ph
phân hủy hết 80% là 36,83ph
Câu 43:
2N2O5 -> 2N2O4 + O2
giả sử là pu bậc 1 => \(k=\frac{1}{t}ln\frac{a}{a-x}=\frac{1}{t}ln\frac{P}{P-x}doP~C\)
t(ph) | 20 | 40 | 60 |
k(.10-3) | 8,06 | 8,03 | 8,05 |
k1~k2~k3 => pu là pu bậc 1
=> hằng số tốc độ pu là: \(k=\frac{k1+k2+k3}{3}=8,05.10^{-3}\left(ph^{-1}\right)\)
Câu 16: Ngưỡng keo tụ : \(\gamma=\frac{Cđly.Vđly}{Vtong}=\frac{0,01.0,0631}{0,0631+1}=0,59.10^{-3}\left(\frac{mol}{l}\right)\)
Câu 17: Bề mặt riêng của hạt protit X là \(Sr=\frac{3}{\rho r}\Rightarrow r=\frac{3}{Sr.\rho}=\frac{3}{8,24.10^8.1,1616}=3,13.10^{-9}\left(cm\right)\)
Câu 17 chỉ có đáp án là 3,13.10-7cm, thầy ktra lại giúp e...
Câu 18. tương tự câu 8. đáp số ra 20,91(m2/g-1)
Câu 19: Hạt có dạng hình lập phương:
S=n.6.a3
V=n.a3 với V= m/\(\rho\)=0,105/1,05=0,1 (ml)
=> số hạt keo của hệ là n=V/a3=\(\frac{0,1}{\left(2.10^{-6}\right)^3}=1,25.10^{16}\left(hạt\right)\)
số mol keo của hệ là n= \(\frac{n_{togsohat}}{N_A}\)=\(\frac{1,25.10^{16}}{6,023.10^{23}}=2,75.10^{-8}\left(mol\right)\)
Nồng độ mol hạt của hệ: n/V=2,75.10-8/0,1.10-3 = 2,075.10-4 (M)
Bề mặt dị thể của hạt là Sr= \(\frac{6}{a.\rho}=\frac{6}{2.10^{-6}.1,105}=286\left(m^2\right)\)
Bài 1. Phần Nhiệt động học
Tính biến thiên nội năng của hệ khi cho hóa hơi đẳng áp 1 mol nước lỏng. Biết rằng trong điều kiện khảo sát, áp suất hơi bão hòa của nước Ph = 0,0428 atm, thể tích nước lỏng V = 0,001 m3/kg, thể tích hơi nước V' = 32,93 m3/kg và nhiệt hóa hơi của nước là 580,4 kcal/kg.