Trong các chất sau: Cu, CuO, CuSO\(_4\), O\(_2\), S. Số đơn chất là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
⇒ Đáp án: d. 3
Trong các chất sau: Cu, CuO, CuSO\(_4\), O\(_2\), S. Số đơn chất là
A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
⇒ Đáp án: d. 3
Câu 2: Cho các chất có công thức hoá học sau đây: Cu, Al(OH)3, KClO3, O2, NaHCO3. Số đơn chất là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm): Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau:
Câu 1. Cho các chất có công thức hóa học sau: O2, Al2O3, N2, Al, H2O, MgO. Số đơn chất là
A. 2. | B. 3. | C. 4. | D. 5. |
Câu 2. Trong nguyên tử, những hạt mang điện là
A. Electron, nơtron. | B. Proton, nơtron. |
C. Electron, proton, nơtron. | D. Electron, proton. |
Câu 3. Cho phản ứng: Sắt cháy trong oxi tạo ra oxit sắt từ. Chất tham gia phản ứng là
A. sắt. | B. oxit sắt từ. | C. oxi. | D. sắt và oxi. |
Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?
A. Cô cạn dung dịch muối ăn. | B. Sắt để lâu ngoài không khí ẩm bị gỉ. |
C. Nước hoa bay hơi. | D. Hơi nước ngưng tụ. |
Câu 5. Tỉ khối của khí SO2 so với khí H2 là
A. 32. | B. 16. | C. 64. | D. 8. |
Câu 6. Có PTHH: 4Na + O2 → 2Na2O. Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là
A. 1 : 2: 1. | B. 4 :2 : 2. | C. 2: 2 :2. | D. 4: 1: 2. |
Câu 6. Công thức hoá học nào sau đây viết sai? A. CO2. B. BaCO3. C. Fe(NO3)3. D. MgCl. Câu 7. Cho các chất sau: NaCl, CH4, S, H2O, N2, Zn, O2, NH3, CuSO4, P, C, Fe(NO3)2. Trong số các chất trên có bao nhiêu đơn chất? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.
Câu 1. Cho những chất khí sau: N2, O2, NO. Chất khí nặng hơn khí không khí là
A. N2 và O2 B. O2. C. O2 và NO. D. NO.
Câu 2. Cho các chất khí sau: Cl2, CO2, H2, NO2. Chất khí nhẹ hơn không khí là
A. Cl2. B. CO2. C. H2. D. NO2.
Câu 3. Cho các chất khí sau: Cl2, CO, NO2, N2. Những chất khí nào có nặng bằng nhau?
A. Cl¬2, CO. B. CO, NO2. C. NO2, N2. D. CO, N2.
Câu 4. Tỉ khối của khí A đối với không khí <1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2 B. SO3 C. NO2 D. N2.
Câu 5. Tỉ khối của khí A đối với không khí >1. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. N2. B. H2. C. CO2. D. CO.
Câu 6. Tỉ khối của khí A đối với không khí là 1,51. Khí A là khí nào trong các khí sau?
A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. N2.
Câu 7. Số mol của 6,72 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 6 mol. B. 0,6 mol. C. 3 mol. D. 0,3 mol.
Câu 8. 0,25 mol khí H¬2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là
A. 22,4 lít. B. 2,24 lít. C. 5,6 lít. D. 6,72 lít.
Câu 9. Số mol của các dãy các chất 23 gam Na, 12 gam Mg, 27 gam Al lần lượt là
A. 0,5 mol; 1,0 mol; 1,5 mol. B. 0,5 mol; 1,5 mol; 2,0 mol.
C. 0,5 mol; 1,0 mol; 2,0 mol. D. 1,0 mol; 0,5 mol; 1,0 mol.
Câu 10. 0,5 mol kim loại K có khối lượng là
A. 39 gam. B. 19,5 gam. C. 78 gam. D. 9,25 gam.
Cho các hợp chất sau: CH4, NH3,CH3COONa, P2O5, CuSO4, C6H12O6, H2SO4, C2H5OH. Số hợp chất vô cơ và hữu cơ lần lượt là
A. 4; 4. B. 3; 5. C. 6; 2. D. 7; 1.
Câu 15: Cho công thức hóa học của một sô chất sau: H2, Zn, NaOH, Al, H3PO4, O2, NaNO3. Số hợp
chất và đơn chất lần lượt là
A. 4 và 3. B. 3 và 4. C. 1 và 6. D. 5 và 2.
Câu 1. Cho các chất sau: NaCl, Fe, CO2, Al2O3, Mg, O2, HNO3, BaCO3, Br2, NH3. Trong số các chất trên có A. 3 đơn chất, 7 hợp chất. B. 6 đơn chất, 4 hợp chất. C. 5 đơn chất, 5 hợp chất. D. 4 đơn chất, 6 hợp chất. Câu 2. Biết Cr hoá trị III và O hoá trị II. Công thức hoá học nào sau đây viết đúng? A. CrO B. Cr2O3 C. CrO2 D. CrO3 Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (PO4) (III) là XPO4. Hợp chất của nguyên tố Y với H là YH4. Vậy hợp chất của X với Y có công thức là A. X4Y3. B. X2Y. C. X3Y4. D. X2Y3. Câu 4. Để trở thành phân tử của hợp chất thì tối thiểu cần phải có bao nhiêu loại nguyên tử liên kết với nhau? A. Một loại nguyên tử. B. Hai loại nguyên tử. C. Ba loại nguyên tử. D. Bốn loại nguyên tử. Câu 5. Nguyên tố P có hóa trị V trong hợp chất nào sau đây? A. P2O3. B. PH3. C. P2O5. D. PCl2. Câu 6. Công thức hoá học nào sau đây viết sai? A. FeO. B. NaSO4. C. AgNO3. D. CO. Câu 7. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các kim loại? A. Al, Mg, O2. B. H2, N2, Zn. C. S, C, P. D. Ag, Ca, K.
Xác định nhanh hoá trị của Cu trong các hợp chất sau: CuO,CuCI2,Cu(NO3)2,CuSO4,Cu2O
Câu 1. Cho các hợp chất sau: XCl3, X(OH)3. Công thức hoá học oxit của X là
A. X3O2.
B. XO3.
C. XO2.
D. X2O3.
Câu 2. Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là
A. 4K + O2 2K2O.
B. CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O.
C. H2O + Na2O ® 2NaOH.
D. BaCO3 BaO + CO2.
Câu 3. Hiện tượng “mưa axit” gây ra là do
A. Fe2O3, CO2.
B. NO2, SO2.
C. CaO, CO.
D. N2O, K2O.
- HIĐRO
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khí hiđro là chất khí, không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí.
B. Khí hiđro tan rất nhiều trong nước.
C. Công thức hóa học của đơn chất hiđro là H.
D. Phân tử khối của khí hiđro bằng 1.
Câu 5. Trong phòng thí nghiệm, khi thu khí hiđro người ta đặt
A. đứng bình.
B. úp bình.
C. ngửa bình.
D. nghiêng bình.
Câu 6. Khí hiđro dùng để nạp vào khinh khí cầu vì
A. khí hiđro có tính khử.
B. khí hiđro là chất khí nhẹ nhất.
C. khí hiđro là đơn chất.
D. khí hiđro khi cháy có tỏa nhiệt và phát sáng.
Câu 7. Ở cùng điều kiện, hỗn hợp khí nào sau đây là nặng nhất?
A. H2 và CO2.
B. O2 và H2.
C. CH4 và H2.
D. SO2 và H2.
Câu 8. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy?
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. MgO + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2O.
C. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O.
D. CaO + H2O ⟶ Ca(OH)2.
Câu 9. Oxit nào sau đây không bị khử bởi khí hiđro khi nung nóng?
A. PbO.
B. K2O.
C. HgO.
D. Fe2O3.
Câu 10. Ở nhiệt độ cao, khí hiđro tác dụng được với dãy gồm các chất nào sau đây?
A. O2, FeO, CuO.
B. O2, PbO, Al2O3.
C. O2, PbO, CaO.
C. Fe3O4, Na2O, BaO.