Đề bài là từ nào là nghĩa gốc nha
đừng đọc nhầm nhé mn
Đề bài là từ nào là nghĩa gốc nha
đừng đọc nhầm nhé mn
Trong các câu sau, từ “hạt” trong câu nào là nghĩa gốc?
A. Hạt mưa trong veo rơi xuống mặt sân
B. Một hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi.
C. Những hạt giống đó đã nảy mầm.
D. Những hạt sạn lẫn trong gạo đã được nhặt hết.
Trong các dãy câu dưới đây,dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa?(M4- 1 điểm)
a.Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước .
b.Trăng đậu vào ánh mắt./ Hạt đậu nảy mầm .
c.Ngoài đồng lúa đã chín vàng. /Tổ em có chín bạn nam.
PHÂN TÍCH CÁC THÀNH PHẦN CÂU(TN/CN/VN/) TRONG CÂU:
a.Những hạt mưa bé nhỏ,mềm mại,rơi mà như nhảy nhót.
b.Mặt đất đã kiệt sức bừng thức dậy, âu yếm đón lấy những giọt mưa ấm áp, trong lành.
*Vì sao nhà thơ Trần Đăng Khoa trong bài “Hạt gạo làng ta” lại gọi hạt gạo là hạt vàng?
A.Vì hạt gạo nó màu vàng. B.Vì phải có vàng mới đổi được gạo.
C.Vì hạt gạo giống hạt vàng. D.Vì hạt gạo rất quý giá.
Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa? A. Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập của em đã cao hơn trước. B. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu nảy mầm. C. Ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng
Trong các câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa?
A. Trăng đậu vào ánh mắt. / Hạt đậu đã nảy mầm.
B. Họ đang bàn kế hoạch tổ chức Hội thi văn nghệ./ Chiếc bàn này được làm bằng gỗ.
C.Ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng.
Bài 2. Trong câu sau có mấy động từ ? Đó là những từ nào?
Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy
cuống, như những chuỗi tràng hạt đồ đề treo lơ lửng
Trong bài thơ "Hạt gạo làng ta", nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là gì?
hạt vàng
hạt quý
hạt ngọc
hạt mầm