Trộn V1 lít dung dịch HCl 0,6M với V2 lít dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6 lít dung dịch A. Biết 0,6 lít dung dịch A có thể hòa tan hết 1,02 gam Al2O3 (xem như sự pha trộn không làm thay đổi thể tích). Tính V1 và V2.
Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam Mg trong dung dịch H2So4 2M sau phản ứng thu được v lít khí (đktc)
a)tìm giá trị của V
b) tính thể tích dung dịch H2So4 đủ dùng
A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg. Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H 2 (đktc). Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H 2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H 2 (đktc). Hãy tính m gam.
A. 12,56 g
B. 12,26 g
C. 25,46 g
D. 25,64 g
Hoà tan hoàn toàn 10,4 gam hỗn hợp gồm mg và fe bằng một lượng vừa đủ 300ml dung dịch HCl 2M thu được V lít khí (đktc)
a) Tính giá trị của V
b) Tính tổng khối lượng chất tan trong dung dịch thu được sau phản ứng
Hòa tan hoàn toàn a gam sắt vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí. Mặt khác cũng hòa tan hết a gam sắt vào H2SO4 đặc nóng dư được V lít khí. Cho khí này phản ứng với dung dịch KMnO4 2M vừa đủ. Viết các phương trình phản ứng, tính V và V dd KMnO4 2M
TN1: Nhỏ từ từ V1 lít dung dịch Ba ( OH ) 2 xM (dung dịch X) vào V2 lít dung dịch ZnSO 4 y M (dung dịch Y) thì phản ứng vừa đủ và thu được kết tủa lớn nhất.
TN2: Nếu nhỏ từ từ V 1 lít dung dịch X vào V 2 lít dung dịch Y (ở trên) thì phản ứng vừa đủ và thu được kết tủa nhỏ nhất.
Xác định giá trị x/y và V 1 / V 2 ?
A. x y = 1 2 ; V 1 V 2 = 2 1
B. x y = 2 1 ; V 1 V 2 = 1 2
C. x y = 1 2 ; V 1 V 2 = 1 2
D. x y = 2 1 ; V 1 V 2 = 2 1
Bài 2. Hòa tan 6,6 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch B và 7,168 lít (đktc) khí H2. Dẫn H2 qua CuO (vừa đủ) nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A và tính m.
Bài 2. Hòa tan 6,6 gam hỗn hợp A gồm Al và Mg trong dung dịch H2SO4 loãng (vừa đủ) thu được dung dịch B và 7,168 lít (đktc) khí H2. Dẫn H2 qua CuO (vừa đủ) nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A và tính m.
Hỗn hợp gồm bột gồm 3 kim loại Cu, Fe, Mg nặng 30 gam được hoà tan bằng axit H2SO4 10% (loãng), vừa đủ, thoát ra khí A, nhận được dung dịch B và chất rắn D. Thêm 750 gam dung dịch KOH dư vào dung dịch B rồi sục không khí dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X kết tủa Y.
Lọc kết tủa Y và nung đến khối lượng không đổi cân được 36 gam chất rắn. Chất rắn D cũng được nung trong không khí đến khối lượng khôgn đổi cân nặng được 7,5 gam.
a. Tính phần trăm khối lượgn mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b. Tính khối lượng dung dịch X.
mọi người giúp mk vs ạ