Để đo độ lớn của lực người ta dùng dụng cụ nào dưới đây ?
Cân.
Lực kế.
Bình chia độ.
Kính lúp.
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật nằm cân bằng, số chỉ của lực kế là 4 N. Điều này có nghĩa
Khối lượng của vật bằng 4 g.
Khối lượng của vật bằng 2 g.
Trọng lượng của vật bằng 4 N.
Trọng lượng của vật bằng 2 N.
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
| A. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| B. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
| C. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| D. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
Treo vật vào đầu một lực kế lò xo. Khi vật đứng yên, số chỉ của lực kế là 5 N. Khi đó, |
| A. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| B. trọng lượng của vật là 5 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
| C. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 500 g. |
| D. trọng lượng của vật là 50 N, khối lượng của vật là 5 kg. |
Câu 1. Em hãy nêu cách đo lực kéo một hộp bút theo phương nằm ngang bằng lực kế lò xo?
Câu 2. Khi treo một vật khối lượng m1 vào lực kế thì độ dài thêm của lò xo lực kế là 3cm . Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng m2 = 2m1, m3 = 1/3 m1 thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là bao nhiêu?
Câu 3. Trong các câu sau đây, câu nào đúng?
A. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.
B. Cân Rô - béc - van là dụng cụ đo trọng lượng.
C. Lực kế là dụng cụ để đo cả trọng lượng và khối lượng.
D. Lực kế là dụng cụ để đo lực
Câu 4. Đơn vị đo lực là gì?
Câu 5. Khi đo trọng lực bằng lực kế ta phải cầm lực kế ở tư thế như thế nào? Tại sao phải cầm như vậy? (câu hỏi nâng cao)
Khi treo một vật khối lượng m1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là Δ l1 = 3cm. Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng m2 = 2m, m3=(1/3)m1 thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là:
A. ∆ l 2 = 1 , 5 c m ; ∆ l 3 = 9 c m
B. ∆ l 2 = 6 c m ; ∆ l 3 = 1 c m
C. ∆ l 2 = 2 c m ; ∆ l 3 = 1 / 3 c m
D. ∆ l 2 = 1 / 3 c m ; ∆ l 3 = 2 c m
Khi treo một vật khối lượng m1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là Δ l 1 = 3cm. Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng m2 = 2m, thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là
A. ∆ l 2 = 1 , 5 c m ; ∆ l 3 = 9 c m
B. ∆ l 2 = 6 c m ; ∆ l 3 = 1 c m
C. ∆ l 2 = 2 c m ; ∆ l 3 = 1 / 3 c m
D. ∆ l 2 = 1 / 3 c m ; ∆ l 3 = 2 c m
Khi treo một vật khối lượng m 1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là Δ l 1 = 3 c m . Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng m 2 = 2 m 1 , m 3 = 1 3 m 1 thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là:
A. Δ l 2 = 1 , 5 c m , Δ l 3 = 9 c m
B. Δ l 2 = 6 c m , Δ l 3 = 1 c m
C. Δ l 2 = 2 c m , Δ l 3 = 1 3 c m
D. Δ l 2 = 1 c m , Δ l 3 = 1 3 c m
Khi treo một vật khối lượng m 1 vào lực kế thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế là Δ l 1 = 2 , 5 c m . Nếu lần lượt treo vào lực kế các vật có khối lượng m 2 = 3 m 1 , m 3 = 1 2 m 1 thì độ dài thêm ra của lò xo lực kế sẽ lần lượt là:
A. Δ l 2 = 7 , 5 c m ; Δ l 3 = 1 , 25 c m
B. Δ l 2 = 5 c m ; Δ l 3 = 1 , 25 c m
C. Δ l 2 = 5 c m ; Δ l 3 = 1 , 5 c m
D. Δ l 2 = 7 , 5 c m ; Δ l 3 = 1 , 5 c m
Trong phòng thí nghiệm: Bình, Lan, Chi móc một vật vào lò xo của một lực kế sao cho phương của lò xo là phương thẳng đứng. Lực kế chỉ 5N
Bình: Vật này có trọng lượng là 5N
Lan: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật là 5N
Chi: Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là 5N
A. Chỉ có Bình đúng
B. Chỉ có Lan đúng
C. Chỉ có Chi đúng
D. Cả 3 bạn đều đúng