Môn văn có mấy này từ khi nào vậy
Bạn là Dung Van chứ ai
Môn văn có mấy này từ khi nào vậy
Bạn là Dung Van chứ ai
Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ Gươm - Thăng Long. Nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào ?
Hồ Gươm ( hay Hồ Hoàn kiếm ) là tên gọi có thật. Theo em, chuyện trả gươm có thật hay không ? Điều này có liên quan gì đến đặc trưng của thể loại truyền thuyết ?
Đọc lại chú thích (*) , trong SGK, trang 7 để trả lời câu hoit?
Giúp mình nhé mình cần gấp! Thanks
các bạn trả lừoi nhanh giúp mình vs. Chú ý đừng cop mạng nha. càng thật càng tốt:
Nêu ý nghĩa hay hình tượng thanh gươm trong bài sự tích Hồ Gươm
mình đang cần GẤP bạn nào trả lời nhanh và đúng mình sẽ fl
Câu 6. Đọc câu văn:
Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai khỏi mặt nước.
a. Từ “đầu” trong câu văn trên có nghĩa là gì? Cho biết đó là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
b. Kể ra một số nghĩa khác của từ “đầu” và đặt câu với những từ đó.
Câu 7. Cho câu văn: Từ đó, hồ Tả Vọng bắt đầu mang tên là Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm.
a. Giải nghĩa của từ “Hoàn Kiếm”?
b. Nghĩa của từ “Hoàn Kiếm” được em giải thích theo cách nào?
Câu 8. Ghi lại từ mượn trong câu văn sau và giải thích nghĩa của từ đó?
Trong tay Lê Lợi, thanh gươm tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía.
Câu 9. Trong lịch sử, Hồ Gươm – Hỗ Hoàn Kiếm còn có những tên gọi nào khác?
Câu 10. Đọc những câu ca dao, dân ca sau: -
Sâu nhất là sông Bạch Đằng Ba lần giặc đến ba lần giặc tan.
- Cao nhất là núi Lam Sơn Có ông Lê Lợi trong ngàn bước ra. -
Ai lên Biên Thượng Lam Sơn Nhớ vua Lê Lợi chặn đường giặc Minh.
(Ca dao)
Cho biết thái độ của tác giả dân gian với Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong Sự tích Hồ Gươm và trong những câu dân gian này có điểm gì giống nhau?
III. Tập làm văn Viết đoạn văn khoảng 10 câu giới thiệu vẻ đẹp Hồ Gươm theo cảm nhận của em.
thay lời rùa vàng kể lại truyện sự tích hồ gươm
nhanh nhanh giùm
Mình đang cần gấp các bạn ơi.Bạn nào giúp mình mình sẽ tick và fl nhé
Câu 2. Hãy lí giải cốt lõi lịch sử về sức mạnh của gươm thần trong đoạn văn sau: Từ đó nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh bạt vía. Uy thế của nghĩa quân vang khắp nơi. Họ không phải trốn tránh như trước mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương mới chiếm được của giặc tiếp tế cho họ. Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, đến khi không còn bóng một tên giặc nào trên đất nước.
Câu 3. Em hiểu câu văn sau có ý nghĩa như thế nào? Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn còn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh.
Câu 4. Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng trả gươm ở hồ Tả Vọng– Thăng Long. Theo em, nếu Lê Lợi trả gươm ở Thanh Hóa thì ý nghĩa của truyền thuyết sẽ khác đi như thế nào?
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
"Một năm sau khi đuổi giặc Minh...Hồ Hoàn Kiếm"(SGKtrang 41)
a) Xác định cụm danh từ và cụm động từ và đưa và mô hình cấu tạo
b) Đoạn văn kể sự việc gì ? (viết không quá 3 câu)
c) Nêu ý nghĩa của đoạn truyện, chỉ ra các yếu tố kì ảo hoang đường trong truyện
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng lí do đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần: A. Nghĩa quân nhiều lần cầu xin ngài giúp B.Nhiều lần nghĩa quân bị thua cần có gươm thần để thắng giặc C. Bọn giặc minh bại ngược , xúc phạm đến đức Long Quân D. Nhân dân thỉnh cầu đức Long Quân giúp nghĩa quân
Hãy làm giàn ý bài một lần không vâng lời bố mẹ
các bạn giúp mình với