Tan trường /, tôi và các bạn của tôi / rủ nhau đi đá bóng .
TN CN VN
Tan trường /, tôi và các bạn của tôi / rủ nhau đi đá bóng .
TN CN VN
tìm trạng ngữ và chỉ rõ ý nghĩa của chúng trong mỗi câu sau a) Các bạn nam đá cầu còn các bạn nữ chơi nhảy dây trên sân trường b)một cảm giác dâng trào trong tôi c)chúng tôi ở lại nhà bạn Nam tập văn nghệ d) hơn mười một giờ mẹ tôi mới cấy xong thửa ruộng e)chiếc xe máy đã đưa bố đi làm hàng chục năm qua g)con dao sắc làm tôi suýt bị đứt tay
Kẻ chân dưới các trạng ngữ trong các câu sau và nờu ý nghĩa của mỗi trạng ngữ đó
a) Lần nào trở về với bà, thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.
b) Chiều hôm ấy, mấy đứa chúng tôi- trong đó có Mai và Hiền- rủ nhau đến phòng triển lãm.
c) Trên bờ hè, dưới những chòm xoan tây lấp loáng hoa đỏ, mẹ tôi mặt rầu rầu, đầu hơi cúi, mắt nhìn như không thấy gì, đi rất chậm.
d) Hằng năm, cứ vào cuối thu, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.
e) Thỉnh thoảng, từ chân trời phía xa, một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về Phương Nam .
g) Một hôm, đã khuya lắm, Hoài Văn còn chong đèn trên lầu.
hôm ấy cô giáo dẫn một bạn gái vào lớp và nói chúng tôi đây là rượu chi bạn mới của lớp ta Bạn dự chi là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công bạn ấy là một họa sĩ nhỏ này các em làm quen với nhau đi có bao nhiêu câu kể Ai là gì
Tìm Vị ngữ trong câu sau: Các loài cây rủ nhau cùng tiếp đuốc
Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau: A) Mỗi khi về quê, bà tôi lấy cọ đan thành chiếc giỏ xinh xinh cho tôi đi chơi, B) Sau một trận mưa rào, mọi vật đều sáng và tươi, C) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư, D) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc, E) Dưới ánh trăng, dòng sông sáng rực lên, những con sóng vỗ nhẹ vào hai bờ cát
Các bạn có thể trả lời nhanh câu này hộ mình không
Câu văn sau có mấy danh từ?
Nhưng cha tôi chỉ ăn miếng bánh mì của ông và hỏi tôi về bài tập cũng như những việc ở trường học.
Đọc các câu sau và cho biết chúng có gì giống và khác nhau:
a) Chúng tôi đi tham quan vịnh Hạ Long.
b) Ngày mai, chúng tôi đi tham quan vịnh Hạ Long
Bài 5: Trong những trường hợp sau, các câu hỏi dùng để làm gì?
a. Tôi không biết làm cách nào để vượt qua sự bế tắc này …Tôi chợt nghĩ đến một người bạn rất yêu sách. Biết đâu cô ấy có thể giúp tôi được chăng?
b. Khi tôi dợm bước đi, bà ái ngại nhìn tôi rồi nói:
- Cô triển khai đề tài đó không đúng rồi!
- Sao cơ? Bà đã nghe hết câu chuyện của tôi ư? – Tôi cảm thấy bối rối và khó chịu.
c. Bà nhiệt tình hướng dẫn tôi cách xây dựng và phát triển dàn ý của một bài tiểu luận. Tôi đã học được những kĩ năng kinh nghiệm viết lách mà tôi chưa bao giờ biết đến. Tôi hỏi:
- Bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy?
d. Cuối cùng bà cũng đọc xong . Tôi nín thở chờ đợi …
- Nếu tôi là người chầm điểm , tôi sẽ cho cô điểm xuất sắc.
- Gì cơ? Bà nói thật chứ? – Tôi ngạc nhiên thốt lên.
Bài 1: Xác định cấu tạo ngữ pháp của các câu sau (Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ)
và cho biết ý nghĩa của trạng ngữ:
1. Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.
2. Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.
3. Ngay cuối làng, trên mảnh đất bằng phẳng và lốm đốm những khóm hoa, lũ trẻ con xóm Đoài cùng xóm Đông đá bóng.
4. Vào khoảng tháng tư tháng năm, trên khắp các mặt hồ mặt ao, hoa sen bắt đầu nở rộ.
5. Thu về, khi lá bàng vẫn còn xanh, gốc bàng là nơi tụ họp của chúng em.
6. Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.
Trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím