mùa xuân, muôn ngàn, cây lá, khác nhau, thân thuộc, tre nứa, ngút ngàn, Đồng Nai, Việt Bắc, ngút ngàn, Điện Biên Phủ
Việt Nam, muôn ngàn, cây lá, khác nhau, thân thuộc, tre nứa, ngút ngàn, Đồng Nai, Việt Bắc, ngút ngàn, Điện Biên Phủ
mùa xuân, muôn ngàn, cây lá, khác nhau, thân thuộc, tre nứa, ngút ngàn, Đồng Nai, Việt Bắc, ngút ngàn, Điện Biên Phủ
Việt Nam, muôn ngàn, cây lá, khác nhau, thân thuộc, tre nứa, ngút ngàn, Đồng Nai, Việt Bắc, ngút ngàn, Điện Biên Phủ
nước việt nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau.Cây nào cũng đẹp , cây nào cũng quý , nhưng thân thuộc nhất vẫn là tre nứa
Hãy viết thư cho 1 người bạn ở nước ngoài miêu tả về cây tre theo cảm nhận của bn
giúp mình nha
Đọc đoạn văn sau:
Tre , nứa ,trúc, mai ,vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn . Rồi tre lớn lên, cứng cáp , dẻo dai ,vững chắc . Tre trông thanh cao, giản dị , chí khí như người ...
Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
Câu hỏi
1/ Nêu tác giả của bài cây tre Việt Nam. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào khi viết:Tre trông thanh cao , giản dị, chí khí như người
2/xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong cau sau: Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính
3/ các từ :cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị là những từ thuộc từ loại nào?
4/Giải thích từ nhũn nhặn
5/ nêu ý nghĩa của văn bản cây tre Việt nam
Ai làm đúng mình tick 2 cái
Bóng tre trùm kên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, tra gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm ngàn công nghìn công việc khác nhau.
Bằng hiểu biết về văn bản trên, hãy ghi lại cảm nhận của em về sự gắn bó của cây tre với con người Việt Nam (khoảng 6-8 câu). Trong đó có sử dụng một phép so sánh=, một phó từ (Chú thích rõ )
Tre, nứa, trúc, mai , vầu mấy chục loại khác nhau, nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn.Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người
a. viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của cây tre trong đoạn văn
b. tìm và ghi ra 1 đoạn thơ bất kì nói về vẻ đẹp của cây tre trong đoạn văn
hà thơ đã sử dụng kiểu từ nào để nói về hình dáng của cây tre trong đoạn thơ sau?
Thân gầy guộc, lá mong manh, |
Từ đồng âm.Từ láy.Từ nhiều nghĩa.Từ ghép.
Phân tích cấu tạo của vị ngữ trong các câu dẫn dưới đây
c) Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam […]. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
(Thép Mới)
Cây tre Việt Nam:1. Tìm hiểu về vẻ đẹp của cây cây tre. 2. Cây tre với đời sống vật chất và tinh thần của người nông dân; Cây tre trong chiến đấu; Cây tre- người bạn đồng hành với dân tộc trong hiện tại và tương lai. 3. Cây tre- biểu trưng cao quý của dân tộc Việt Nam( tìm hiểu những phẩm chất của cây tre- đó cũng chính là phẩm chất cao quý của con người Việt Nam).
Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích sau: " Tre, nứa,trúc, mai, vầu mấy chục loại khác, nhau nhưng cùng một mầm non măng mọc thẳng. Vào đâu tre cũng sống, ở đâu tre cũng xanh tốt. Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. Tre trông thanh cao, giản dị, chí khí như người."
A.
Ẩn dụ, nhân hóa, so sánh
B.
So sánh, hoán dụ, ẩn dụ
C.
So sánh, hoán dụ
D.
Ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa
Mik đng thi giúp mik với ạ