Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = s i n x − m x nghịch biến trên R
A. m < 1
B. m > − 1
C. m > 1
D. m ≥ 1
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x + m ( sin x + c o s x ) đồng biến trên R
A. m < - 1 2 ∪ m > 1 2
B. - 1 2 ≤ m ≤ 1 2
C. - 3 < m < 1 2
D. m ≤ - 1 2 ∪ m ≥ 1 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm 2 m cos x + sin x = 2 m 2 + cos x − sin x + 3 2
A. − 1 2 < m < 1 2
B. m = ± 1 2
C. − 1 4 < m < 1 4
D. m = ± 1 4
Cho hàm số y = 4 3 sin 3 x + 2 cos 2 x - ( 2 m 2 - 5 m + 2 ) sin x - 2017 Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng ( 0 ; π 2 ) Tìm số phần tử của S.
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = x − 1 x − m nghịch biến trên khoảng − ∞ ; 2 .
A. 1 , + ∞
B. 2 , + ∞
C. 2 , + ∞
D. 1 , + ∞
Cho hàm số f ( x ) = x 3 – ( 2 m - 1 ) x 2 + ( 2 - m ) x + 2 . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=f(|x|) có 5 cực trị
A. - 10 < m < 5 4
B. - 2 < m < 5
C. - 2 < m < 5 4
D. 5 4 < m < 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x + 1 m 2 x 2 + m − 1 có bốn đường tiệm cận.
A. m < 1 hoặc m>1
B. với mọi giá trị m
C. m > 0
D. m < 1 và m ≠ 0
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình sau có nghiệm 2 m ( c o s x + s i n x ) = 2 m 2 + c o s x - sin x + 3 2
A. - 1 2 > m < 1 2
B. m = ± 1 2
C. - 1 4 > m < 1 4
D. m = ± 1 4
Cho phương trình sin x + m 2 3 + sin 2 x - m 2 3 = 2 sin x - m 2 3 . Gọi S = [a;b] là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình trên có nghiệm thực. Tìm giá trị của P = a 2 + b 2
A. P = 162 49
B. P = 49 162
C. P = 4
D. P = 2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y = x 2 - x - m + 1 x - m không có tiệm cận đứng.
A. m = 1
B. m = ± 1
C. m = -1
D. m ≠ 1