lanh chanh???!!!
mình ko biết đúng ko nữa
đỏng đảnh ; mảnh khảnh ; lanh lảnh ; ...
K chắc lắm :D
Nhanh nhẹn, Long lanh, mảnh khảnh
k chắc lắm :D
lanh chanh???!!!
mình ko biết đúng ko nữa
đỏng đảnh ; mảnh khảnh ; lanh lảnh ; ...
K chắc lắm :D
Nhanh nhẹn, Long lanh, mảnh khảnh
k chắc lắm :D
nêu đặc điểm và chức năng ngữ pháp của động tư và tính từ?
Cho đoạn văn sau :
" Mỗi người đều có một cá tính riêng , một sở thích riêng . Bởi vậy , tập thể cần phải biết tôn trọng những cá tính đó , sở thích đó . Nhưng ngược lại , để hòa mình vào tập thể , mỗi người cũng không được vì cá tính riêng , sở thích riêng mà ảnh hưởng đến tập thể "
Tìm cụm danh từ và phân tích cấu tạo của các cụm danh từ mà em tìm được
Câu hỏi: Hãy kể tên một vài con sông ở quê hương em hoặc địa phương mà em đang ở, giới thiệu vắn tắt về một trong những con sông ấy. VD: Hãy kể tên sông nơi em ở. (Bắt nguồn từ đâu, chảy qua nơi nào, cây cối ven bờ, nước mùa cạn, mùa lũ, tác dụng của con sông với mùa màng, ... Tình cảm của người viết với con sông)
Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn thơ sau:
Con ong làm mật yêu hoa
Con cá bơi yêu nước
Con chim ca yêu trời
Con người muốn sống con ơi
Phải yêu đồng chí yêu người anh em
Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Con người đâu phải nhân gian
Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi
Gợi ý:
- Thể hiện mối quan hệ giữa các sự vật trong thiên nhiên với môi trường sống, từ đó nhà thơ liên hệ với cuộc sống của con người: Điệp từ, liệt kê các sự vật, hình ảnh gần gũi, dễ hiểu.
- Phụ từ "chẳng" có tố chất khẳng định. Hình ảnh so sánh tương phản đối lập.
- Khẳng định giá trị của sự đoàn kết trong cộng đồng.
1. Bài thơ "Mưa" của tác giả Trần Đăng Khoa khiến em hình dung ra đặc điểm của cơn mưa nào của quê hương? Hãy nhận xét cảnh vật và con người trong cơn mưa bằng đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 6 câu.
2. Có người nhận xét rằng: cơn mưa trong bài thơ" Mưa" của tác giả Trần Đăng Khoa được miêu tả dưới con mắt hồn nhiên, sự thích thú của trẻ thơ. Em có đồng ý không? Vì sao?
3. Bằng sự quan sát và hiểu biết của mình, em hãy nêu thêm một số đặc điểm khác của cơn mưa trên quê em.
Qua văn bản '' bức tranh của em gái tôi '' em có ấn tượng với :
1 Kiều Phương
2 Người anh
CÁC BẠN VIẾT CẢ 2 GIÙM NHa .Một đặc điểm là 1 dẫn chứng .
Em học tập được gì ở Kiều Phương
Các bạn làm nhanh giùm nha mai mình thi rồi
Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ:
“ Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm”
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó ?
Câu 2: (2,0 điểm)
Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên, cuộc sống con người miền Tây Nam Bộ nước ta sau khi học xong văn bản “Sông nước Cà Mau” của Đoàn Giỏi.
Câu 3: (6,0 điểm)
Hãy tả về một đêm trăng đẹp trên quê hương em!
II. Tự luận( 6,5 điểm)
1. Trong truyện Con hổ có nghĩa, từ nghĩa được nói đến ở hai con hổ có điểm nào chung và điểm nào riêng? Từ đó, nếu cách hiểu về từ nghĩa trong nhan đề tên truyện Con hổ có nghĩa? ( 1, 5 điểm)
2. Đọc bài ca dao sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Từ những gợi ý của bài ca dao trên, hãy kể về người cha( mẹ) của mình. (5,0 điểm)