Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{m^2}{3-4m}< >0\)
=>\(m\notin\left\{0;\dfrac{3}{4}\right\}\)
Để hàm số \(y=\dfrac{m^2}{3-4m}x+3m-2\) nghịch biến trên R thì
\(\dfrac{m^2}{3-4m}< 0\)
=>3-4m<0
=>-4m<-3
=>\(m>\dfrac{3}{4}\)
Để đây là hàm số bậc nhất thì \(\dfrac{m^2}{3-4m}< >0\)
=>\(m\notin\left\{0;\dfrac{3}{4}\right\}\)
Để hàm số \(y=\dfrac{m^2}{3-4m}x+3m-2\) nghịch biến trên R thì
\(\dfrac{m^2}{3-4m}< 0\)
=>3-4m<0
=>-4m<-3
=>\(m>\dfrac{3}{4}\)
Cho hàm số y = ( 32 - 3m + 2 )x - 1. Tìm m để
a. Hàm số đồng biến trên R
b. Hàm số nghịch biến trên R
Tìm `m` để hàm số \(y=\dfrac{3-m}{m+3}x-3\) nghịch biến trên `R`.
Tìm `m` để hàm số \(y=\dfrac{1}{m-3}x+m-5\) nghịch biến trên `R`.
cho hàm số y= 2m-x+3m*x
a: Tìm m để hàm số đồng biến trên R
b: Tìm m để hàm số nghịch biến trên R
c:Tìm m để hàm số đi qua điểm a coa tọa độ (-2;3)
d: Tìm m để hàm số cắt hàm số y=2x-3 tại điểm nằm trên trục tung, trục hoành
Tìm m để hàm số sau nghịch biến trên R :
\(y=\left(5-4m+m^2\right)x+2\)
CMR: hàm số y= (-4m2+m-4)x - 3+3m+m2 nghịch biến trên tập xác định của nó.
Bái 1: a) Tìm m để hàm số y = \(\sqrt{\dfrac{-1}{4m-2}x}+\dfrac{1}{7}\) là hàm số bậc nhất
b) Hàm số bậc nhất sau đồng biến hay nghịch biến, vì sao?
cho hàm số \(y=\left(m^2-3m+2\right).x^2+\left(m-1\right)x+3.\)( m là tham số)
a) tìm m để hàm số trên là hàm số bậc nhất
b)tìm m để hàm số trên đồng biến, nghịch biến
Bài 3: Cho hàm số: y = \(\left(m^2-4\right)\).x + 3m - 1 (m \(\ne\) \(\pm\) 2)
a) Tìm m để hàm số đồng biến
b) Tìm m để hàm số nghịch biến