a đồng biến khi 5+m>0
b nghịch biến khi \(m< 1\)
c nghịch biến khi \(5-43+m^2< 0\)
a đồng biến khi 5+m>0
b nghịch biến khi \(m< 1\)
c nghịch biến khi \(5-43+m^2< 0\)
tìm m để hàm số:
a y=\(\left(\sqrt{7-m}-1\right)x+2\) đồng biến trên R
b y=\(\left(m^2+m+1\right)x-5\) nghịch biến trên R
Biến đổi các hàm số sau thành hàm số bậc nhất, nếu đã là hàm số bậc nhất hãy xét sự đồng biến, nghịch biến trên \(R\)
a. \(y=5x-\left(2-x\right)m\)
b. \(y=3\left(x-1\right)-\sqrt{5}x\)
c. \(y=\left(2-\sqrt{3}\right)x-\sqrt{2}x+1\)
d. \(y=\left(5-4m+m^2\right)x+2\)
Tìm m để hàm số sau nghịch biến trên R :
\(y=\left(\sqrt{m}-1\right)x-2m\)
Tìm m để hàm số sau nghịch biến trên R :
\(y=\left(5-4m+m^2\right)x+2\)
Tìm m để hàm số:
a) \(y=\sqrt{\dfrac{m-2}{m+3}}x+2021\) đồng biến trên R
b)\(y=m^2x-\left(5x+6\right)m\) nghịch biến trên R
c) \(y=\dfrac{m+5}{m-2}x-x+\sqrt{m-2}\) đồng biến trên R
Giúp với đang cần gấp!!!!!!!!!
Bài 3: Tìm m để hàm số sau nghịch biến trên R.
a) y = (1 - 2m).x b) y = (m - 1). m +3 c) y = \(\dfrac{\left(5-m\right)}{m}\).x + 2
hãy nêu tính đồng biến, nghịch biến của các hàm số bậc nhất sau:
a, y=2x-7
b, y=\(\left(1-\sqrt{2}\right)x+\sqrt{3}\)
c, y=-5x+2
d, y=\(\left(1+m^2\right)x-6\)
e, y=\(y=\left(\sqrt{3}-1\right)x+2\)
f=(2+m^2)x+1
Tìm `m` để hàm số \(y=\left(m^2-4m+4\right)x-2021\) đồng biến trên `R`.
hàm số \(y=\left(\sqrt{2}-1\right)x-3\) đồng biến hay nghịch biến trên R? vì sao ?