Vì \(\sqrt{2}-1=\sqrt{2}-\sqrt{1}>0\)
nên hàm số \(y=\left(\sqrt{2}-1\right)x-3\) đồng biến trên R
Hàm số y =(\(\sqrt{ }\)2 -1)x-3 là đồng biến trên R. Vì Hàm số trên có tính chất :
- Đồng biên trên R với a > 0
- Nghịch biến trên R với a < 0
Vì \(\sqrt{2}-1=\sqrt{2}-\sqrt{1}>0\)
nên hàm số \(y=\left(\sqrt{2}-1\right)x-3\) đồng biến trên R
Hàm số y =(\(\sqrt{ }\)2 -1)x-3 là đồng biến trên R. Vì Hàm số trên có tính chất :
- Đồng biên trên R với a > 0
- Nghịch biến trên R với a < 0
Hàm số \(y=\left(2-\sqrt{5}\right)x-2\) đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao
\(y=\left(3-2\sqrt{2}\right)x+\sqrt{2}-1\)
hàm số trên đồng biến hay nghịch biến vì sao
Cho hàm số y = (3 - 2 )x + 1. Hàm số là hàm đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
bài 1.Cho hàm số bậc nhất y = (1-\(\sqrt{5}\))x-1
hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R ? vì sao
tính y khi x=1+\(\sqrt{5}\)
tính x khi y=\(\sqrt{5}\)
cho hàm số bậc nhất y=F(x)=\(\left(\sqrt{3}-1\right)\) X+1
a) hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R
b)tính các giá trị F(0);F\(\left(\sqrt{3}+1\right)\)
Hàm số bậc nhất y = (1 - √5)x – 1.
Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
Phần tự luận
Nội dung câu hỏi 1:
Cho hàm số y = (1 - 3 )x - 3
a) Hàm số trên là hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
tìm m để hàm số:
a y=\(\left(\sqrt{7-m}-1\right)x+2\) đồng biến trên R
b y=\(\left(m^2+m+1\right)x-5\) nghịch biến trên R
bài 1 : với giá trị nào của m thì hàm số trên là hàm số bậc nhất
a, \(y=\sqrt{3-m}\left(x-2\right)+1\)
b, \(y=\frac{m-5}{m+2}x-4\)
bài 2 : các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến trên R , vì sao ?
a\(y=\left(\sqrt{5}-2\right)x-1\)
b, \(y=\sqrt{3}x-2x-9\)
c. \(\frac{y}{3}-\frac{x}{2}=1\)mk cần gấp ai hộ mk vs