cho tam giác ABC đều M nằm trong tam giác ABC sao cho AM2=BM2+CM2 . tính số đo góc BMC
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH, biết AB=3cm. AC=4cm, trên cạnh AB lấy điểm I sao IA=2IB. Đoạn CI cắt AH tại điểm D. Tính dài đoạn thẳng CD
Bài 5: Cho tam giác đều ABC, điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho AM^2=BM^2 + CM^2. Tính số đo góc BMC
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh BC và AB ta lấy lần lượt hai điểm M và N sao cho AM=CN. Chứng minh SADC = SCDN từ đó suy ra D cách đều AM và CN
Cho tam giác đều ABC. Lấy điểm M ngoài tam giác sao cho MA=\(\sqrt{2}\); MB=2: \(\widehat{AMC}=15^o\)(Tia CM nằm giữa 2 tia CA và CB). Tính độ dài CM và số đo góc BMC
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn .Dựng điểm M nằm trong tam giác ABC sao cho ∠ AMB = ∠ BMC = ∠ CMA
cho tam giác đều ABC nội tiếp (O) . Đường cao AH cắt cung nhỏ BC tại M .Số đo góc BMC =?
Cho tam giác ABC, góc A= α; phân giác trong của góc B và góc C gặp nhau ở M. phân giác ngoài của góc B và góc C gặp nhau ở N
a) Tính góc BMC và góc BNC theo α
b) c/m B,M,C,N thuộc đường tròn tâm O. Tìm vị trí của O
c) Tính số đo cung BMC và số đo cung BNC của (O)
Cho tam giác ABC, góc A= α; phân giác trong của góc B và góc C gặp nhau ở M. phân giác ngoài của góc B và góc C gặp nhau ở N
a) Tính góc BMC và góc BNC theo α
b) c/m B,M,C,N thuộc đường tròn tâm O. Tìm vị trí của O
c) Tính số đo cung BMC và số đo cung BNC của (O)
Cho tam giác ABC có AB=6 cm ; AC = 4,5 cm : BC= 7,5 cm
a) Chứng minh tam giác ABC vuông ở A
Tính góc B ; góc C ; đường cao AH của tam giác ABC
b) Tìm tập hợp điểm M sao cho S tam giác ABC = S tam giác BMC
Cho tam giác ABC đều cạnh a.
a Cho M là 1 điểm nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính MA2 + MB2 + MC2
b Cho đương thằng d tùy ý. Tìm N thuộc d sao cho NA2 + NB2 + NC2 nhỏ nhất
Bài 2 : Cho tam giác ABC đều cạnh 6cm . M thuộc BC sao cho BM = 2cm
a Tính độ dài AM và cos góc BAM
b Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM
c Tính độ dài trung tuyến CN của tam giác ACM
d Tính diện tích ABM