Câu 13. Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa?
A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
B. Lý thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 6: Tại sao Lý Thường Kiệt là chủ động giảng hòa khi vừa đại thắng quân Tống tại bờ bắc Sông Như Nguyệt?
A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước là truyền thống nhân đạo của dân tộc
B. Lý thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống
C. Để bảo toàn lực lượng của nhân dân
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
mọi người giúp em với ạ e cảm ơn mọi người rất rất nhiều
Câu 15: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 40: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với quân Tống?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Câu 41: Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần - Hán là gì?
A. Quý tộc với nông dân công xã
B. Địa chủ với nông dân tự canh
C. Lãnh chúa với nông nô
D. Địa chủ với nông dân lĩnh canh
Câu 42: Đặc trưng nổi bật về kinh tế của lãnh địa là
A. Đơn vị kinh tế đóng kín, phát triển mạnh mẽ.
B. Kinh tế khép kín, mang tính chất tự cung, tự cấp.
C. Lấy công thương nghiệp làm chính.
D. Người nông dân sản xuất ra mọi hàng hoá.
Câu 43: Nho giáo có vai trò như thế nào đối với xã hội Trung Quốc?
A. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ phong kiến.
B. Là tư tưởng chi phối giáo dục, thi cử.
C. Là công cụ thống trị về mặt tinh thần với nhân dân.
D. Là tư tưởng chi phối đời sống tinh thần.
Câu 44: Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến ở Tây Âu
A. Công xã nông thôn
B. Lãnh địa phong kiến
C. Trang trại của quý tộc.
D. Xưởng thủ công của lãnh chúa
Câu 45: Dưới Vương triều Ấn Độ Mô-gôn, vua A-cơ-ba đã thực hiện các chính sách?
A. Chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn.
B. Xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế, phát triển văn hoá
C. Chia lại ruộng đất cho nhân dân Ấn Độ.
D. Cấm đoán nghiệt ngã đạo Hinđu.
Câu 46: Sự giống nhau giữa Vương quốc Hồi giáo Đê-li và Vương quốc Mô- gôn là gì?
A. Cùng theo đạo Phật.
B. Cùng theo đạo Hồi
C. Đều là vương triều của người nước ngoài.
D. Đều là những dân cư có nguồn gốc từ Thổ Nhĩ Kì.
Câu 47: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến châu Âu?
A. Hình thành sớm, phát triển nhanh, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản.
B. Hình thành sớm, phát triển muộn, kết thúc chậm.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, kết thúc muộn.
D. Hình thành muộn, phát triển nhanh, ngắn, kết thúc sớm, nhường chỗ cho chủ nghĩa tư bản
Câu 48: Ý nào sau đây KHÔNG phải nguyên nhân giúp Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn được “12 sứ quân”?
A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.
B. Được nhà Tống giúp đỡ.
C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.
D. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.
Câu 49: Vì sao thời Đinh – Tiền Lê lại cho đúc tiền riêng để sử dụng?
A. Dễ dàng trong việc trao đổi hàng hóa, buôn bán.
B. Thể hiện uy quyền của mình.
C. Chứng minh nghề đúc tiền phát triển.
D. Cho thấy nước ta lúc bấy giờ đã độc lập, tự chủ.
Câu 50: Nguyên nhân chính nhà Tiền Lê thành lập?
A. Sau khi Đinh Bộ Lĩnh mất, Lê Hoàn tiếm ngôi lập ra nhà Tiền Lê.
B. Vua mới còn nhỏ,nhà Tống lâm le, Lê Hoàn lại là người có tài chỉ huy kháng chiến được suy tôn làm vua thành lập nhà Tiền Lê
Câu 14: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa với quân Tống?
A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.
B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.
C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.
D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.
Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hoà?
A.Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống
B.Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân
C.Để đảm bảo mối quan hệ hoà hiếu giữa hai nước
D.Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng
Em có nhận xét gì về việc Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa với nhà tống khi đang giành thắng lợi? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu và là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Để bảo toàn lực lượng cho quân đội mình C. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống Giúp mik với🙏🙏🙏
Câu 27: Cách thức kết thúc chiến tranh bằng con đường hòa bình của Lý Thường Kiệt không mang lại ý nghĩa nào sau đây?
A. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước
B. Thể hiện thiện chí hòa bình, tinh thần nhân đạo của Đại Việt
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh, hạn chế thương vong
D. Nâng cao vị thế của nhà Lý đối với nhà Tống
Câu 28: Trên cơ sở phân tích diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077), hãy cho biết tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý là gì?
A. Nhân đạo B. Nhân văn C. Chủ động D. Bị động
Câu 29:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tạo thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Ý nào nào sau đây không phản ánh đúng nội dung của 4 câu thơ trên?
A. Đánh đòn tâm lý vào kẻ thù khiến chúng hoang mang, lo sợ
B. Tự hào về chiến thắng của quân dân Đại Việt
C. Cổ vũ tinh thần chiến đấu của quân dân Đại Việt
D. Khẳng định chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Câu 30: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là
A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc
C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh
Câu 31: Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
A. Đánh du kích. B. Phòng thủ.
C. Đánh lâu dài. D. “Tiến công trước để tự vệ”.
Câu 32: Mục đích chính của Lý Thường Kiệt trong cuộc tấn công sang đất Tống cuối năm 1075 là
A. Đánh vào cơ quan đầu nào của quân Tống
B. Đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới để chuẩn bị đánh Đại Việt.
C. Đánh vào khu vực đông dân để tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
D. Đòi lại phần đất đã mất do bị nhà Tống chiếm
Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng giảng hòa vì: A. do quân ta yếu thế hơn giặc B. thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc C. giữ mối quan hệ ban giao giữa hai nước