Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia, dùng để xác định cách thức tổ chức, thể chế chính trị, hoạt động của bộ máy nhà nước và bảo vệ các quyền công dân, quyền con người”. Bằng những hiểu biết của mình, em hãy nêu một số quyền con người, quyền cơ bản của công dân trên lĩnh vực dân sự theo Hiến pháp 2013 mà em có thể vận dụng hoặc tham gia?
Câu 1: Hiến pháp 2013 khẳng định chính thể Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
A. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa. B. Dân chủ cộng hòa.
C. Cộng hòa và phong kiến. D. Dân chủ và tập trung.
Câu 2: Hiến pháp 2013 khẳng định nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước
A. có quyền xâm lược. B. có chủ quyền. C. có quyền áp đặt. D. có phụ thuộc.
Câu 3: Theo quy định của Hiến pháp 2013, mọi công dân đều
A. bình đẳng trước pháp luật. B. được cấp vốn kinh doanh.
C. được nhận vào làm việc. D. miễn trừ trách nhiệm pháp lý.
Trong đoạn văn sau đây, ý nào nói về lượng, ý nào nói về chất của phong trào cách mạng nước ta: Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. “Đây là kết quả tổng hợp của các phong trào cách mạng liên tục diễn ra trong 15 năm sau ngày thành lập Đảng, từ cao trào Xô – viết Nghệ - Tĩnh, cuộc vận động dân chủ 1936 – 1945, mặc dù cách mạng có những lúc bị dìm trong máu lửa. Chế độ thuộc địa nửa phong kiến ở nước ta bị xóa bỏ, một kỉ nguyên mới mở ra, kỉ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội”.
Trong đời sống văn hóa ở nước ta hiện nay, bên cạnh những tư tưởng văn hóa tiến bộ còn tồn tại những hủ tục lạc hậu. Cần làm gì để xây dựng nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa theo quan điểm mâu thuẫn Triết học?
A. Giữ nguyên đời sống văn hóa như hiện nay.
B. Đấu tranh xóa bỏ những hủ tục cũ
C. Tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới.
D. Phát huy truyền thống văn hóa dân tộc.
Khi bàn về quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, em tán thành ý kiến nào sau đây? Tại sao?
a) Đi-đờ-rô (1713 - 1784), nhà Triết học người Pháp cho rằng: Thượng đế chỉ là sự thần thánh hóa các điều kiện sồng hiện thực của con người mà thôi.
b) Phoi-ơ-bắc nói một cách hình ảnh: Người trong cung điện thì suy nghĩ khác người trong túp lều.
c) Trong tất cả những chuyển biến lịch sử, sự chuyển biến về chính trị là quan trọng nhất, quyết định sự phát triển của xã hội.
d) Nhân tố kinh tế là nhân tố quyết định duy nhất trong lịch sử.
đ) Mọi học thuyết về đạo đức có từ trước đến nay, xét đến cùng, đều là sản phẩm của tình hình kinh tế lúc bấy giờ.
Con người là chủ thể của lịch sử cho nên sự phát triển của xã hội phải vì con người. Điều này khẳng định.
A. Con người là chủ thể của sự phát triển xã hội
B. Con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội
C. Con người là động lực của sự phát triển xã hội
D. Con người là cơ sở của sự phát triển xã hội
“Trải qua nhiều cuộc đấu tranh giữa giai cấp nông dân và giai cấp địa chủ trong xã hội phong kiến, mà đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã dẫn đến việc thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”. Đoạn văn trên thể hiện những quy luật nào của Triết học?
A. Quy luật mâu thuẫn, quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định.
B. Quy luật mâu thuẫn, quy luật phủ định của phủ định, quy luật biến đổi.
C. Quy luật lượng – chất, quy luật phủ định của phủ định, quy luật tiến hóa.
D. Quy luật lượng – chất, quy luật vận động, quy luật phủ định của phủ định.
Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là
A. Đạo đức
B. Pháp luật
C. Tín ngưỡng
D. Phong tục
Hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là?
A. Quy tắc.
B. Đạo đức.
C. Chuẩn mực đạo đức.
D. Phong tục tập quán.
Hệ thống các quy tắc chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự điều chỉnh hành vi của minh cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội được gọi là?
A. Quy tắc.
B. Đạo đức.
C. Chuẩn mực đạo đức.
D. Phong tục tập quán.