1,Nêu bài học ngụ ngôn trong truyện éch ngồi đáy giếng.
2,Thế nào là truyện ngụ ngôn.
3,Tìm bố cục của văn bản thầy bói xem voi:nêu nhận xét về bố cục ấy.
4,Kể ra ngắn gọn các sự việc chính trong truyện thầy bói xem voi.
5,Chỉ ra đặc điểm của 5 thầy bói và hoàn cảnh xem voi.
6,Hãy nhận xét về cách mở truyện?Vì sao em lại nhận xét như vậy.
7,Tại sao 5 thầy tận tay sờ voi mà không thầy nào nói đúng về con voi?Sai lầm của các thầy là ở đâu.
8,Hãy chỉ ra nghệ thuật kể truyện trong truyện thầy bói xem voi và nêu tác dụng của các hình thức nghệ thuật ấy.
9,Tìm những chi tiết thể hiện thái độ của các thầy khi phán về voi!Các chi tiết ấy đều có đặc điểm giống nhau?Nêu tác dụng.
10,Cho biết kết quả của truyện!Kết quả ấy gợi cho em cảm xúc gì,vì sao.
11,Kết thúc của truyện này gợi cho em nhớ đến kết thúc của truyện nào mà em biết.
12,So với truyện cổ tích,cách kết thúc của truyện ngụ ngôn có gì khác.
13,Với kết cục của truyện thầy bói xem voi,tác giả dân gian đã bày tỏ thái độ gì.Từ đó,em rút ra bài học gì cho mình trong cuộc sống.
Ai trả lời đúng và đủ ý mik sẽ là bff
Giá trị đặc sắc của truyện ngụ ngôn là gì? Giá trị đặc sắc của truyện Thầy bói xem voi.
* so sánh chuyện ngụ ngôn và truyền thuyết
* so sánh truyện ngụ ngôn và cổ tích
* so sánh truyện cổ tích và truyền thuyết
cảm ơn nhe s!
Truyện thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
Hãy lấy một ví dụ thực tế ứng với ý nghĩa của truyện " Thầy bói xem voi "
Câu 1 : truyện "thầy bói xem voi" chỉ cách nhìn phiến diện về sự vật, hiện tượng , hãy liên hệ thực tế những trường hợp tương tự như vậy trong cuộc sống ( ít nhất 2 truyện )
Câu 2 : Lấy 2 ví dụ trong lịch sử . trong đời sống thể hiện tính đoàn kết gắn bó của tập thể
Nghệ thuật chủ yếu của truyện ngụ ngôn là gì? Phân tích qua thầy bói xem voi.
giúp mình với!
truyện ngụ ngôn thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
Viết đoạn văn (5-7 câu) nêu lên bài học nhận thức được rút ra từ truyện Thầy bói xem voi
(trong đoạn văn đó có sử dụng ít nhất một cụm danh từ ,một cụm dộng từ ,một cụm tính từ.Viết lại các cụm từ đó xuống phía dưới đoạn văn)