Đáp án D
Gọi các tiếp điểm là A và B. Khi đó tọa độ A, B được xác định là giao điểm của đường tròn (C) và đường tròn đường kính OI.
Đáp án D
Gọi các tiếp điểm là A và B. Khi đó tọa độ A, B được xác định là giao điểm của đường tròn (C) và đường tròn đường kính OI.
Số phức z = a + b i được biểu diễn trên mặt phẳng phức là tiếp điểm của một tiếp tuyến đi qua gốc tọa độ O 0 ; 0 với đường tròn C : x - 3 2 + y - 4 2 = 4 trên mặt phẳng phức đó. Khoảng cách từ O đến tiếp điểm bằng
A. 5
B. 19
C. 3 2
D. 21
Cho số phức z thỏa mãn 3 - 4 i z - 4 z = 8 . Trên mặt phẳng tọa độ, khoảng cách từ gốc tọa độ đến điểm biểu diễn số phức z thuộc tập nào?
A. 9 4 ; + ∞
B. 1 4 ; 5 4
C. 0 ; 1 4
D. 1 2 ; 9 4
Xét các số phức z = x + y i x , y ∈ ℝ có tập hợp điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn có phương trình C : x - 1 2 + y - 2 2 = 4 . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức là w = z + z ¯ + 2 i
A. Đường thẳng
B. Đoạn thẳng.
C. Điểm
D. Đường tròn.
Xét các số phức z = x + y i x , y ∈ ℝ có tập hợp điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn có phương trình ( C ) : x - 1 2 + y - 2 2 = 4 . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức là w = z + z ¯ + 2 i
A. Đường thẳng
B. Đoạn thẳng
C. Điểm
D. Đường tròn
Gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0. Gọi M, N là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T = OM + ON với O là gốc tọa độ.
A. T = 2 2 .
B. T = 8
C. T = 2
D. T = 4
Gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0 . Gọi M, N là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T = OM + ON với O là gốc tọa độ
A. T = 2 2
B. T = 8
C. T = 2
D. T = 4
Cho mặt cầu (S) tâm O, bán kính bằng 2 và mặt phẳng (P). Khoảng cách từ O đến (P) bằng 4. Từ điểm M thay đổi trên (P) kẻ các tiếp tuyến MA;MB;MC tới (S) với A;B;C là các tiếp điểm. Biết mặt phẳng (ABC) luôn đi qua một điểm I cố định. Tính độ dài đoạn OI.
A. 3
B. 3 2
C. 1/2
D. 1
Cho số phức z = a + b i , a , b ∈ R . Điểm biểu diễn của z trên mặt phẳng tọa độ thuộc hình tròn tâm O bán kính R = 2 như hình vẽ bên thì điều kiện của a và b là
A. - 2 ≤ a ≤ 2 - 2 ≤ b ≤ 2
B. a 2 + b 2 ≤ 4
C. a 2 + b 2 > 4
D. a < - 2 ; b > 2
Biết T(4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ phức Oxy. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = z − z ¯
A. M(1;3)
B. N(-1;-3)
C. P(-1;3)
D. Q(1;-3)