Biết T(4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = z − z ¯
A. M(1;3)
B. N(-1;-3)
C. P(-1;3)
D. Q(1;-3)
Biết M (4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng phức. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = -z?
A. N (-4;-3)
B. R(-3;-4)
C. Q (4;-3)
D. P (-4;3)
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2 + 3 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ’ = 3 + 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=x
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành
Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn z + 2 i - 1 = z + i Mô dul của số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A (1;3) là
A. 10
B. 7
C. 2 3
D. 2 5
Trong mặt phẳng phức Oxy, các số phức z thỏa mãn z + 2 i − 1 = z + i . Mô dun của số phức z được biểu diễn bởi điểm M sao cho MA ngắn nhất với A(1;3) là
A. 10
B. 7
C. 2 3
D. 2 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho số phức z thỏa mãn z - 1 + 2 i = 3 . Tập hợp các điểm biểu diễn cho số phức w=z(1+i) là đường tròn
A. Tâm I(3;-1); R = 3 2
B. Tâm I(3;-1);R=3
C. Tâm I(-3;1); R = 3 2
D. Tâm I(3;-1);R=3
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 1 + 2 i và B là điểm biểu diễn của số phức z ’ = - 1 - 2 i trên mặt phẳng tọa độ. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
B. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành
C. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=x
D. Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
Cho số phức z = 3 − 2 i . Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn của số phức i z ¯ ?
A. M 1 3 ; − 2
B. M 2 - 2 ; 3
C. M 3 2 ; 3
D. M 4 - 2 ; 3 i
Số phức z thỏa mãn i z + 3 z ¯ = 3 − 7 i . Khi đó điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức Oxy?
A. M(2;-3)
B. N(-2;3)
C. P(-2;-3)
D. Q(2;3)