Sau khi giành độc lập, Nhân dân Việt Nam phải tiếp tục chiến đấu chống lại
A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ . D. Trung Hoa dân quốc.
Sau khi giành độc lập, Nhân dân Việt Nam phải tiếp tục chiến đấu chống lại
A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ . D. Trung Hoa dân quốc.
Cuộc đấu tranh giành và bảo vệ độc lập ở các nước Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là
A. chống chế độ độc tài thân Mĩ. B. chống chế độ tay sai Batixta.
C. chống chủ nghĩa thực dân D. chống chính sách phân biệt chủng tộc của Mĩ.
1/ Biến đổi quan t rọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là?
A: gia nhập ASEAN
B: Phát triển kinh tế
C: Giành độc lập dân tộc
D: chống lại đế quốc Âu - Mĩ
kết quả cuộc đấu trang giành độc lập của nhân dân đông nam á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Câu 26. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, lực lượng Đồng minh kéo vào Việt Nam giải giáp quân đội phát xít Nhật gồm quân đội của các nước
A. Anh, Mĩ.
B. Pháp, Trung Hoa dân quốc.
C. Anh, Trung Hoa dân quốc.
D. Liên Xô, Trung Hoa dân quốc.
Nước Cộng hòa Dân Chủ nhân Dân Trung Hoa ra đời Ngày 1-10-1949 là kết quả của
A. cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
B. quá trình nổi dậy của nhân dân Trung Quốc .
C. quá trình đàm phán giữa Mĩ và Liên Xô.
D. cuộc nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng cộng Sản.
Câu 1:Tại sao nói phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX thực chất là phong trào yêu nước của nhân dân chống Pháp giành độc lập cho đất nước.
Trình bày nhiệm vụ và vai trò của Liên hợp quốc. Nêu những việc làm mà Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam em biết. Kể tên những tổ chức của Liên hợp quốc có mặt tại Việt Nam
Giúp với!
Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam (1954 - 1975) không có ý nghĩa quốc tế nào sau đây?
A. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ
B. Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân kiểu mới
C. Là nguồn cổ vũ đối với phong trào cách mạng thế giới
D. Góp phần làm xói mòn và sụp đổ trật tự hai cực Ianta
Đâu không phải ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân Việt Nam (1946 - 1954)?
A. Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược, ách thống trị của thực dân Pháp trong gần một thế kỉ ở Việt Nam
B. Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội
C. Góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc
D. Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Sau khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh (8/1945) đã tạo điều kiện cho nhân dân các nước Đông Nam Á
A. đứng lên đấu tranh và nhiều nước giành được độc lập dân tộc.
B. làm cách mạng thành công và thành lập các nước cộng hòa.
C. đứng lên đấu tranh và tất cả các nước Đông Nam Á đã giành được độc lập dân tộc.
D. tự tuyên bố là các quốc gia độc lập