Rút gọn biểu thức A = a 5 3 . a 7 3 a 4 . a - 2 7 với a>0 ta được kết quả A = a m n trong đó m , n ∈ ℕ * và m n là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây đúng?
Biết rằng ∫ 0 5 x 1 + 1 + x d x = a 6 - b c , trong đó a , b , c ∈ N đồng thời b c là phân số tối giản. Tính giá trị biểu thức P = a + b + c.
Biết a b (trong đó a b là phân số tối giản, a , b ∈ N * ) là giá trị thực của tham số m để hàm số y = 2 x 3 - 3 m x 2 - 6 ( 3 m 2 - 1 ) x + 2018 có hai điểm cực trị x1;x2 thỏa mãn x 1 x 2 + 2 ( x 1 + x 2 ) = 1 . Tính P=a+2b.
Cho hàm số f ( x ) = 3 x - 4 + ( x + 1 ) . 2 7 - x - 6 x + 3 . Giả sử m 0 = a b a , b ∈ ℤ , a b l à p h â n s ố t ố i g i ả n là giá trị nhỏ nhất của tham số thực m sao cho phương trình f 7 - 4 6 x - 9 x 2 + 2 m - 1 = 0 có số nghiệm nhiều nhất. Tính giá trị của biểu thức P = a + b 2
A. 11
B. 7
C. -1
D. 9
Trong không gian (Oxy) cho tam giác ABC có A (2;3;3), phương trình đường trung tuyến kẻ từ B là x - 3 - 1 = y - 3 2 = z - 2 - 1 , phương trình đường phân giác trong góc C là x - 2 2 = y - 4 - 1 = z - 2 - 1 . Biết rằng u → = m ; n ; - 1 là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB. Tính giá trị biểu thức T=m²+n².
A. T=1
B. T=5
C. T=2
D. T=10
Cho hàm số f(x) có f ( 1 ) = 1 , f ( m + n ) = f ( m ) + f ( n ) + m n , ∀ m , n ∈ ℕ * . Giá trị của biểu thức T = log f ( 96 ) − f ( 69 ) − 241 2 là
A. 4
B. 3
C. 6
D. 9
Cho các số thực x,y thay đổi thỏa mãn log 2 sin x + 2 cos x + 2 = 2 cos x - sin x + 3 . Gọi - a b với a , b ∈ ℕ * , a b tối giản là giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 3 cos 3 x + sin 2 x - 5 cos x Tính T = a +b
A. T = 200
B. T = 257
C. T = 210
D. T = 240
Trong không gian Oxyz cho tam giác ABC có A(2;3;3) phương trình đường trung tuyến kẻ từ B là x - 3 - 1 = y - 3 2 = z - 2 - 1 phương trình đường phân giác trong của góc C là x - 2 2 = y - 4 - 1 = z - 2 - 1 . Biết rằng u → =(m;n;-1) là một véc tơ chỉ phương của đường thẳng AB. Tính giá trị của biểu thức T = m 2 + n 2
A. T = 1
B. T = 5
C. T = 2
D. T = 10
Phương trình
2 x - 2 + m - 3 x 3 + x 3 - 6 x 2 + 9 x + m 2 x - 2 = 2 x - 2 + 1 có 3 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi m ∈ a ; b . Tính giá trị biểu thức
A.36
B.48
C.64
D.72