mik nghĩ là
a. Nhè nhẹ, chua chua, óng ả, cứng cáp.
mik nghĩ là
a. Nhè nhẹ, chua chua, óng ả, cứng cáp.
Dòng nào dưới đây gồm toàn từ láy vần?
A. Dịu dàng, lập lòe, lóng lánh, lang thang.
B. Lom khom, lon ton, lèm nhèm, lông nhông
C. Mong manh, li ti, lung tung, óng ả.
D. Xanh xanh, nhẹ nhàng, lũn cũn
Đoạn thơ sau gồm ... từ láy trong các dòng thơ sau:
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút, người ơi
Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lòng.
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tuôn trong tiếng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thơm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.
(0.5 Points)
4
5
6
7
a. Câu 3: Cụm từ "Tiếng lách tách nhè nhẹ" trong bài để chỉ điều gì?
a. Tiếng mầm cây tách vỏ nhú ra.
b. Tiếng động nào đó trong vườn.
c. Tiếng hoa mở cánh để khoe sắc.
Xác định từ loại trong câu sau:
Gió nhè nhẹ thổi mát rượi.
- Danh từ:.......................................
- Động từ: ......................................
- Tính từ:.......................................
Dòng nào dưới đây chỉ gồm từ ghép
A .Vàng ươm, óng mượt, kêu gào, tức giận
B . óng mượt, meo meo, phá phách , ầm ĩ
C . Long lanh, meo meo, phá phách, của cải
Bài 2:a) Cho câu văn sau: Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên lá đang nhè nhẹ tỏa hương
Tính từ chỉ đặc điểm của sự vật
Tính từ chỉ đặc điểm của hoạt động
b)Đặt 2 câu,mỗi câu chứa 1 loại tính từ vừa tìm được ở phần a.
1. Chọn đúng hoặc sai cách viết các cụm từ sau. *
sai đúng
a. một làn hơi đất
b. nhè nhẹ tõa lên
c. phũ mờ cây lá
d. những cây cút áo
2. Viết lại cho đúng cụm từ sau: tang dần theo hơi ấm. *
3. Viết lại cho đúng câu sau: Phúc yên tỉnh của rừng ban mai rần rần biến đi. *
4. Câu viết đúng chính tả là: *
a. Mặt trời tròn đang tuông ánh sáng vàng rực xuống mặt đất.
b. Mặt chời chòn đang tuông ánh sáng vàng rực xuống mặt đất.
c. Mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất.
d. Mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng dàng dực xuống mặt đất.
Dấu hai chấm trong câu “ Có quãng nắng xuyên xuống biển óng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, …” có tác dụng gì?
A. Dẫn lời nói trực tiếp
B. Dẫn lời giới thiệu.
C. Liệt kê.
D. Ngắt câu
Đoạn văn sau đây có thể dùng làm mở bài hay kết bài kiểu nào?
“Mùa xuân đến rồi! Tôi cảm nhận được hương mùa xuân đang đậu nhè nhẹ trên những cánh đào phai trong vườn. Tôi yêu cây đào phai đứng uy nghi ở góc vườn.”