Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Phuong Nguyen

Nói về vẻ đẹp của nữ sinh

ミ★CUSHINVN★彡
11 tháng 3 2022 lúc 16:37

mi định địt ai

lynn
11 tháng 3 2022 lúc 16:37

trong sáng,thanh tao

Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 16:37

Tham khảo:

Việt Nam- mảnh đất hiền hòa cong cong hình chữ S đã và đang nuôi dưỡng biết bao tâm hồn của bao thế hệ nam thanh nữ tú, đã làm nên vẻ đẹp giữa đất nước và con người, giữa nền văn hóa và bản sắc dân tộc. Hình ảnh người phụ nữ đã xuất hiện ngay từ buổi sơ khai trong vị thế của một người mẹ đẻ ra trăm trứng, nở ra trăm người con. Từ đó về sau, trải qua những chặng đường oanh liệt trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, người phụ nữ đã tỏ rõ nét đẹp truyền thống từ bên trong lẫn vẻ đẹp bên ngoài, qua công-dung-ngôn-hạnh, qua áo dài, qua nón lá. Ở đời nào cũng vậy, vẻ đẹp của người phụ nữ trong đời thường luôn là hằng số bất biến ngàn đời. Đó là sự nhẫn nại, chịu thương, chịu khó , sự cam chịu và lòng thủy chung son sắt. Họ biết nội trợ, điều phối cuộc sống gia đình, chăm lo cuộc sống cho chồng con, chăm lo săn sóc cha mẹ già, cho người ốm…Dù cho trãi qua khó khăn gian khổ, nhưng vẫn không thể nào vùi lấp được những vẻ đẹp tuyệt vời đó. Xã hội phong kiến phụ quyền tồn tại hàng ngàn năm với những quan niệm bất công, khắc khe “ Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử ” , quan niệm trọng nam khinh nữ “ Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” đã dành mọi ưu tiên cho người đàn ông và đẩy người phụ nữ xuống hàng thấp kém trong gia đình và xã hội. Trong xã hội ấy, họ bị tước đi những quyền lợi cơ bản của con người. Họ bị biến thành nô lệ cho những luật lệ, những ràng buộc nghiêm khắc của lễ giáo phong kiến và những quan niệm cổ hủ lạc hậu. Trải qua bao đêm trường thế kỉ của chiến tranh, chống chế độ phong kiến bất công, hình ảnh người mẹ, người chị Việt Nam càng trở nên sáng ngời rạng rỡ. Họ càng chứng minh được phẩm chất của mình là những đóa sen trong bùn, đẹp dịu dàng, thanh khiết. Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá, thật vậy trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam luôn tồn tại cùng với thời gian, được xem là trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của phụ nữ Việt. Không giống như kimono của Nhật Bản, Hanbok của Hàn Quốc hay Sari, trang phục truyền thống của phụ nữ Ấn Độ, người mặc không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên dáng mà thanh lịch, có lẽ chính vì vậy mà áo dài - trang phục truyền thống đã “len lỏi” vào cuộc sống hằng ngày của phụ nữ Việt một cách tự nhiên và dễ dàng. Không gì đẹp mắt và thanh bình cho bằng khi mỗi sáng từng nhóm nữ sinh trong bộ đồng phục áo dài trắng thướt tha đổ về các cổng trường. Nhắc đến áo dài, ta không thể không nhắc tới nón lá. Ngoài chức năng ứng phó với môi trường tự nhiên, chiếc nón còn hướng tới mục đích làm đẹp cho con người và phù hợp với cảm quan thẩm mỹ của người Việt: đẹp một cách tế nhị, kín đáo. Dưới vành nón, đôi mắt, nụ cười, lúm đồng tiền, những sợi tóc mai, cái gáy trắng ngần của cô gái dường như được tôn thêm nét duyên dáng, kín đáo mà không kém phần quyến rũ... Người ta đội nón làm đồng, đi chợ, chơi hội. Tiễn cô gái về nhà chồng, bà mẹ đặt vào tay con chiếc nón thay cho bao nhiêu lời nhắn gửi yêu thương... Chiếc nón gợi nguồn cảm hứng cho thơ, cho nhạc. Đã có hẳn một bài về hát về nón: "Nón bài thơ, em đội nón bài thơ, đi đón ngày hội mở"... Giữa những kênh rạch, sông nước chằng chịt ở miệt vườn Nam Bộ, ai đó đã phải ngẩn ngơ vì: "Nón lá đội nghiêng tóc dài em gái xõa". Chiếc nón còn gợi nhớ dáng mẹ tảo tần: "Quê hương là cầu tre nhỏ/Mẹ về nón lá nghiêng che..."

Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 16:37

hung dữ

Hồ Hoàng Khánh Linh
11 tháng 3 2022 lúc 17:00

Tham khảo:

Việt Nam- mảnh đất hiền hòa cong cong hình chữ S đã và đang nuôi dưỡng biết bao tâm hồn của bao thế hệ nam thanh nữ tú, đã làm nên vẻ đẹp giữa đất nước và con người, giữa nền văn hóa và bản sắc dân tộc. Hình ảnh người phụ nữ đã xuất hiện ngay từ buổi sơ khai trong vị thế của một người mẹ đẻ ra trăm trứng, nở ra trăm người con. Từ đó về sau, trải qua những chặng đường oanh liệt trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, người phụ nữ đã tỏ rõ nét đẹp truyền thống từ bên trong lẫn vẻ đẹp bên ngoài, qua công-dung-ngôn-hạnh, qua áo dài, qua nón lá. Ở đời nào cũng vậy, vẻ đẹp của người phụ nữ trong đời thường luôn là hằng số bất biến ngàn đời. Đó là sự nhẫn nại, chịu thương, chịu khó , sự cam chịu và lòng thủy chung son sắt. Họ biết nội trợ, điều phối cuộc sống gia đình, chăm lo cuộc sống cho chồng con, chăm lo săn sóc cha mẹ già, cho người ốm…Dù cho trãi qua khó khăn gian khổ, nhưng vẫn không thể nào vùi lấp được những vẻ đẹp tuyệt vời đó. Xã hội phong kiến phụ quyền tồn tại hàng ngàn năm với những quan niệm bất công, khắc khe “ Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử ” , quan niệm trọng nam khinh nữ “ Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” đã dành mọi ưu tiên cho người đàn ông và đẩy người phụ nữ xuống hàng thấp kém trong gia đình và xã hội. Trong xã hội ấy, họ bị tước đi những quyền lợi cơ bản của con người. Họ bị biến thành nô lệ cho những luật lệ, những ràng buộc nghiêm khắc của lễ giáo phong kiến và những quan niệm cổ hủ lạc hậu. Trải qua bao đêm trường thế kỉ của chiến tranh, chống chế độ phong kiến bất công, hình ảnh người mẹ, người chị Việt Nam càng trở nên sáng ngời rạng rỡ. Họ càng chứng minh được phẩm chất của mình là những đóa sen trong bùn, đẹp dịu dàng, thanh khiết. Khi nói đến khía cạnh thẩm mỹ, văn hóa và trang phục truyền thống của người Việt, người ta thường nghĩ ngay đến tà áo dài và chiếc nón lá, thật vậy trải qua từng thời kỳ, từng giai đoạn cùng với những diễn biến của quá trình phát triển lịch sử, tà áo dài Việt Nam luôn tồn tại cùng với thời gian, được xem là trang phục truyền thống mang tính lịch sử lâu đời của phụ nữ Việt. Không giống như kimono của Nhật Bản, Hanbok của Hàn Quốc hay Sari, trang phục truyền thống của phụ nữ Ấn Độ, người mặc không cần tốn nhiều thời gian, lại đơn giản, gọn gàng, duyên dáng mà thanh lịch, có lẽ chính vì vậy mà áo dài - trang phục truyền thống đã “len lỏi” vào cuộc sống hằng ngày của phụ nữ Việt một cách tự nhiên và dễ dàng. Không gì đẹp mắt và thanh bình cho bằng khi mỗi sáng từng nhóm nữ sinh trong bộ đồng phục áo dài trắng thướt tha đổ về các cổng trường. Nhắc đến áo dài, ta không thể không nhắc tới nón lá. Ngoài chức năng ứng phó với môi trường tự nhiên, chiếc nón còn hướng tới mục đích làm đẹp cho con người và phù hợp với cảm quan thẩm mỹ của người Việt: đẹp một cách tế nhị, kín đáo. Dưới vành nón, đôi mắt, nụ cười, lúm đồng tiền, những sợi tóc mai, cái gáy trắng ngần của cô gái dường như được tôn thêm nét duyên dáng, kín đáo mà không kém phần quyến rũ... Người ta đội nón làm đồng, đi chợ, chơi hội. Tiễn cô gái về nhà chồng, bà mẹ đặt vào tay con chiếc nón thay cho bao nhiêu lời nhắn gửi yêu thương... Chiếc nón gợi nguồn cảm hứng cho thơ, cho nhạc. Đã có hẳn một bài về hát về nón: "Nón bài thơ, em đội nón bài thơ, đi đón ngày hội mở"... Giữa những kênh rạch, sông nước chằng chịt ở miệt vườn Nam Bộ, ai đó đã phải ngẩn ngơ vì: "Nón lá đội nghiêng tóc dài em gái xõa". Chiếc nón còn gợi nhớ dáng mẹ tảo tần: "Quê hương là cầu tre nhỏ/Mẹ về nón lá nghiêng che..."


Các câu hỏi tương tự
Lê Quý Vượng
Xem chi tiết
baominh9911
Xem chi tiết
NGUYỄN ĐINH BẢO THY
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Hường
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
Xem chi tiết
Phạm Như Huyền
Xem chi tiết
Minh Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết