Nhà nước lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu...
Ngành khai thác mỏ được mở rộng, thủ công nghiệp trong dân gian còn phân tán
*Nhận xét: ngành thủ công còn kém phát triển hơn các ngành khác và cũng không được nhà Nguyễn chú trọng tới
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Coi trọng nông nghiệp: Ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang, sửa chữa đê điều ….
+ Kết quả : Nông nghiệp có sự phát triển nhưng nông dân vẫn khổ cực: Không có hoặc có ít ruộng đất, bị bóc lột nặng nề.
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
Vì sao
nông nghiệp
có phát triển
mà đời sống
nông dân
vẫn khổ cực?
Ruộng đất công chỉ còn khoảng 20%, ưu tiên cho quan lại, quý tộc, binh lính là chủ yếu. Kỹ thuật lạc hậu. Ruộng đất tích tụ vào tay địa chủ…
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
Việt Nam dưới triều Nguyễn
(Nửa đầu thế kỷ XI X)
1/ Tình hình chính trị
2/ Tình hình kinh tế
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Ưu tiên các quan xưởng, hạn chế thủ công nghiệp nhân dân và thương nghiệp
+ Kết quả:- Xây dựng nhiều quan xưởng quy mô lớn, nhiều nghề có kỹ thuật cao ….
Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển
Xuất hiện nghề mới: In tranh dân gian
Thương nghiệp sa sút, các đô thị lụi tàn.
b.Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Bài 25 Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá
a. Nông nghiệp
+ Chủ trương: Coi trọng nông nghiệp: Ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang, sửa chữa đê điều ….
+ Kết quả : Nông nghiệp có sự phát triển nhưng nông dân vẫn khổ cực: Không có hoặc có ít ruộng đất, bị bóc lột nặng nề.